Chương 3. Các ngành Giun

Diêu Ngô
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
15 tháng 10 2017 lúc 7:21

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể ấu trùng xâm nhập vào máu và di chuyển theo máu về ruột giun con giun đũa trứng

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
15 tháng 10 2017 lúc 7:22

Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng.

Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun==> giun có màu phớt hồng

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
15 tháng 10 2017 lúc 7:23

Lợi ích của giun đốt đối với nông nghiệp

Giun đất có thể nói là một động vật có ích!!
_Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc!!

Bình luận (0)
vũ mai liên
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
10 tháng 10 2017 lúc 20:17

Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Không liên quan nhưng nói thêm nè:
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

Bình luận (1)
vũ mai liên
10 tháng 10 2017 lúc 20:17

bucminh KO AI TRẢ LỜI HẢ ???

Bình luận (0)
Quốc Ân
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Xuân Quỳnh
10 tháng 10 2017 lúc 13:44

Giun dẹp thường gây ra bệnh sán lá gan, sán bã trầu

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 21:21

- Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 10 2016 lúc 21:26

sự khác nhau giữa giun kim và giun móc câu là:

GIun kim kí sinh ỡ ruột già người(nhất là trẽ em)

Còn giun móc câu kí sinh ỡ tá tràng-> làm người bệnh xanh xạo, vàng vọt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 12 2016 lúc 16:45
* Sán lá gan- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ- Các giác bám phát triển- Có hai nhánh ruột,không có hậu môn- Sinh sản: lưỡng tính * Giun đũa- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài- Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:16

Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

Bình luận (0)
Yuki Otaku
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 10 2017 lúc 16:21

+ Giun đũa thụ tinh trong có ý nghĩa:

- Giúp cho trứng của giun được bảo vệ tốt hơn

- Hiệu quả thụ tinh cao hơn

+ Con cái lớn hơn con đực:

- Sinh sản giúp con cái đẻ được nhiều trứng hơn

- Mang được trứng ở trong cơ thể sau khi thụ tinh

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
9 tháng 9 2017 lúc 19:29

Các lọai giun:

-Giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt,....

-Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun móc, giun đũa,...

-Giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán xơ mít (sán dây),sán lá máu,.....

Bình luận (0)
Giang
9 tháng 9 2017 lúc 15:53

Trả lời:

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Lê Dung
9 tháng 9 2017 lúc 15:54

bạn tham khảo nhé:

Hay ke ten cac loai giun dot ma em biet? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (1)
nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

giun sán là sán lá gan ak bn???

Bình luận (1)
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:53

cách phòng trừ :

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

 

Bình luận (0)
Phạm Phú Hoàng Long
12 tháng 11 2017 lúc 7:16

Cách phòng ngừa:

-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

-Vệ sinh môi trường

-Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
26 tháng 11 2016 lúc 20:26

- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.

- Triệu chứng:

Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.Mk khuyên các bạn nênHỏi đáp Sinh học
Bình luận (0)