Chương 2. Ngành Ruột khoang

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
13 tháng 11 2016 lúc 12:26

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:24

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:41

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
弃佛入魔
3 tháng 11 2016 lúc 20:09

San hô chủ yếu có lợi vì:

- Ấu trùng san hô trong các gai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của những loài động vật biển

- Các loài san hô tạo thành các rạch bờ biển, bờ chắn, đảo san hô..là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương

Cành san hộ có lợi là:

Cành san hô dùng trang trí chính là khung xương bằng đá vôi của san hô

 

Hồ Gia Huy
3 tháng 11 2016 lúc 20:21

San hô còn có lợi là thúc đẩy khách tham quan du lịch nữa chứ nhỉ ????

hihi

văn tài
4 tháng 11 2016 lúc 13:36

san hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô
các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển
san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí

Nguyễn Bảo Trung Kiên
Xem chi tiết
Nam Nam
4 tháng 11 2016 lúc 18:15

1.khung xương đá vôi dùng để trang trí

4.san hô vừa có lợi và vừa có hại.biên ta giàu san hô

 

Nguyễn Thoa
6 tháng 11 2016 lúc 14:27

so sánh san hô với sứa

 

Trần Thị Thúy Kiều
25 tháng 12 2016 lúc 15:51

1. lấy bộ phận khung xương đá vôi

Nguyễn Thoa
Xem chi tiết
Hùng Đào
6 tháng 11 2016 lúc 18:02

San hô :hình cành cây , sống bám cố định, có xướng cứng, sống theo tập đoàn, khoang tiêu hóa thông nhau giữa các cá thể, ko có tầng keo.

Sứa : hình trụ, có tầng keo mỏng ở giữa lớp trong và ngoài, khoang tiêu hóa hẹp và thông với lỗ miệng, sống đơn độc, di chuyển bằng cách co bóp dù ...hihi

Nguyen huy binh
28 tháng 9 2017 lúc 15:25

san hô : có thể hình trụ sống bám như hải quỳ ,lôi sông theo tập đoàn ,dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng ,các cơ thể có mối liên hệ , sinh sản bằng cách mọc trôi trên thân mẹ như thủy tức như khi đủ lớn lại ko tác ra khỏi mẹ có thể sinh sản hữu tính,có tế bào gai để tự vệ ,lô miệng có tua miệng tỏan tron

sưa : có thể hình dù ,di chuyển bằng co bóp dù , lôi sống đơn độc , ding dưỡng bằng cách di dương, ko có liên hệ giữa các cá thể , có tế bào gai để tự vệ , lô miệng có các tua miệng toan tron

Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
2 tháng 2 2017 lúc 18:35

NUMBER PHONE???????

Phan Nhí
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:13
+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Phan Nhí
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
6 tháng 12 2016 lúc 18:09

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:12

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Phan Nhí
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 14:06

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;

– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;

– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:12

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:15

1. San hô, hải quỳ sống ở biển.

2. Trao đổi khí của thủy tức qua màng cơ thể.

3. Con người sử dụng khung xương đá vôi của san hô trong trang trí nhà ở.