Chương 2. Ngành Ruột khoang

Thien Huynh
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
2 tháng 2 2017 lúc 18:34

Đó là:

+Mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

Thien Huynh
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
2 tháng 2 2017 lúc 18:33

Đó là:

+Mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Trieu Nguyen
16 tháng 12 2016 lúc 20:09

Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lượi về nhiều mặt

VD :- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...

Phương Oanh
17 tháng 12 2017 lúc 16:59

mk bổ xung thêm cho bạn trieu nguyen nha

làm sạch môi trường nước:trai sò ốc hến ....

Ta Thi Thu Huyen
5 tháng 1 2018 lúc 21:57

Làm thực phẩm cho người ví dụ: Ngao, Sò, Ốc ,Hến,

Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán ví dụ :ốc gạo, ốc mút,

Làm đồ trang sức ví dụ: ngọc trai,

Làm vật trang trí ví dụ vỏ chai ,vỏ sò,

Làm thức ăn cho động vật khác ví dụ ốc ao, ốc sên,

Có giá trị về mặt Địa chất ví dụ vỏ sò ,vỏ ngao ,vỏ ốc ở biển ,ốc anh vũ,

Có hại cho cây trồng ví dụ ốc sên ,ốc biêu vàng,

làm sạch môi trường nước ví dụ trai sông, Hến ,Ngao ,Sò,

Có giá trị xuất khẩu ví dụ sò, mực, ốc nhồi,

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
20 tháng 12 2017 lúc 13:22

*Lớp Hình Nhện

Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống .

Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …

Sica sica
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
18 tháng 12 2016 lúc 23:21

1 số đại diện cùng nghành với mực và ốc sên là:ngao, sò, bạch tuộc, hến, trai, nghêu, bào ngư ,.......

Nguyen Binh An
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
3 tháng 2 2017 lúc 20:30

Tập tính ngành ruột khoang là bơi, bắt mồi,...

Dương Minh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lệ Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 16:34

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:58

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:59

Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống, không uống nước lã. Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh. Xử lý tốt phân, nước rác. Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống. Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 1 2017 lúc 7:47

Bạn ơi bạn nhầm sang chuyên đề vật lý rùi bạn ạ

Phan uyển nhi
16 tháng 3 2018 lúc 14:29

Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta:

- Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ cho đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển,...

- Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia, khu bảo tồn tài nguyên và môi trường để nghiên cứu khoa học, lịch sử, văn hóa, du lịch,...

Vai trò của rừng :

- Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, là sạch không khí

- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,.....

- Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí

- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 10:16

Cấu tạo của hải quỳ​:

- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.

- Không di chuyển, có đế bám.

Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:22

- Cấu tạo của hải quỳ :

+ Cơ thể hình trụ không có bộ xương đá vôi .

+ Miệng ở phía trên có tua miệng màu sắc rực rỡ .

+ Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ .

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:59

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:07

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 20:11

So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi