Chương 2. Ngành Ruột khoang

tran thi hue
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
24 tháng 6 2022 lúc 11:32

Cấu tạo trong của thủy tức gồm các tế mô cơ - tiêu hóa, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản.

Bình luận (0)
vothithaiuyen
7 tháng 6 2022 lúc 20:31

Cấu tạo trong có 2 tế bào :-lớp ngoài:gồm tế bào gai,tế bào mô-bì cơ,tế bào sinh sản.

-lớp trong:gồm tế bào mô cơ, tiêu hóa

Bình luận (1)
huehan huynh
8 tháng 6 2022 lúc 9:17

Cấu tạo trong của thủy tức bao gồm tế bào mô bì cơ và tế bào gai

Bình luận (1)
Phan Tuấn
Xem chi tiết
huehan huynh
20 tháng 1 2022 lúc 15:21

Tham khảo:

 Vùng biển nước ta rất giàu san hô ( nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương. San hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi  thể dùng làm 1 vật trang trí.

Bình luận (1)
châu _ fa
20 tháng 1 2022 lúc 15:21

tra gg đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
20 tháng 1 2022 lúc 15:21

Tham khảo:
* Vùng biển nước ta rất giàu san hô ( nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương. San hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi  thể dùng làm 1 vật trang trí.

Bình luận (0)
Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
giang
Xem chi tiết
Sông Yến
Xem chi tiết

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 17:06

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
5 tháng 1 2022 lúc 17:57

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).

Bình luận (0)
Khánh Băng
Xem chi tiết
Hânnn
4 tháng 1 2022 lúc 10:10

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 1 2022 lúc 10:11

D

Bình luận (0)
le phat
Xem chi tiết
Sun ...
2 tháng 1 2022 lúc 18:52

TK 

Trai 

*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:

-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

 *cách dinh dưỡng của trai sông:

-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong  nước

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:53

-Cấu tạo vỏ trai:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
+ Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
+ Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

 

Bình luận (0)

Tham khảo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cấu tạo của con mực

Mực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.

Cấu trúc cơ thể bạch tuộc là loại không xương, không có vỏ ngoài cứng nên loài động vật này có thể dễ dàng len lỏi qua các khe đá nhỏ dưới lòng đại dương. Phần cứng duy nhất của bạch tuộc có hình dạng giống mỏ vẹt, nằm dưới đầu, giữa 8 cánh tay.

Bạch tuộc có 3 cơ chế để tự vệ đó là phun mực, nguỵ trang và tự tháo bỏ tua. Phần lớn chúng sẽ phun ra một loại mực hơi đen và dày để thoát khỏi kẻ thù. Thành phần chính của mực là các sắc tố melanin (là chất tạo nên màu da và tóc của con người).

Bình luận (0)
le phat
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
2 tháng 1 2022 lúc 18:47

Tham khảo

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim.....

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
2 tháng 1 2022 lúc 18:48

GIUN DẸP

sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lông,..

GIUN TRÒN

giun kim, giun đũa, giun móc câu, giun rễ lúa,..

GIUN ĐỐT

giun đất, rươi, vắt, đũa,..

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:49

Tham khảo !!!

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nga Dayy
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

1B
2C
3A
4D
5B

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

giúp nhe mọi người 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:14

alo mọi người trên hocj.vn giúp đi

Bình luận (0)
Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 16:33

Người ta tách một cành san hô ra khỏi tập đoàn san ho rồi ngâm vào nước vôi trong để phân hủy thịt.

Bình luận (0)
Minh Đức Bùi
26 tháng 12 2021 lúc 16:33

giúp mình mình đang cần ngay

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
26 tháng 12 2021 lúc 16:33

TK:

Cành san hô dùng để trang trí thực chất là khung xương bằng đá vôi của san hô.

Người ta tách một cành san hô ra khỏi tập đoàn san ho rồi ngâm vào nước vôi trong để phân hủy thịt.

Bình luận (0)