ai cho tớ hỏi đặc điểm tiến hóa của ngành ruột khoang so với ngành động vật nguyên sinh với
Hỏi đáp
ai cho tớ hỏi đặc điểm tiến hóa của ngành ruột khoang so với ngành động vật nguyên sinh với
động vật nguyên sinh là động vật đơn bào (1 tế bào), động vật ngành ruột khoang là động vật đa bào (nhìu tế bào)
-Có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, là động vật đa bào bậc thấp, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công., di chuyển đa dạng, hình dạng phong phú.
ngoài ra :ngành ruột khoang thuộc nhóm động vật đa bào(nhiều tế bào)
còn động vật nguyên sinh thuộc nhóm động vật đơn bào(1 tế bào).
giải thích tải sao lại đặt tên là ngành ruột khoang ?
Vì hầu hết các động vật trong ngành ruột khoang đều có thơ thể rỗng ( ruột khoang) => Đặt tên là ngành ruột khoang
Đặt tên là nghành ruột khoang vì ruột của động vật ở nghành này có một khoang rỗng trống nên được gọi là nghành ruột khoang.
Vận dụng kiến thức về cách tự vệ và tấn công của ruột khoang để có biện pháp khai thác an toàn
- Vận dụng kiến thức để xử lý những trường hợp bị ruột khoang tấn công một cách hiệu quả
So sánh thủy tức và sứa
Giúp mình với
Giống nhau:_ Sống trôi nổi trên biển .có lối sống tự do_ Có ấu trùng đặc trưng là planula_ Đã hình thành nên tuyến sinh dục _ Hình thức sinh sản : sinh sản hữu tính _ Có cấu tạo cơ thể tương tự nhau_ Cấu trúc cơ thể : thể hiện kiểu đối xứng tỏa tròn.Khác nhau: Sứa ở lớp thủy tức :_ Kích thước cơ thể :nhỏ hơn_ Nguồn gốc : các cá thể sinh sản cũng là chồi của tập đoàn thủy tức nhưng có trụ rỗng ở giữa , từ đó nảy các chồi sứa , tách khỏi trụ rỗng và bơi tự do ._Viền quanh bờ dù ở phía dưới lòng dù là rèm bờ dù_Khoang vị của sứa là một hệ thống ống bao gồm : ống vị phóng xạ , ống vị vòng , ống vị trong tua bờ dù, thông với nhau và thông với khoang vị .do đó khoang vị ngoài chức năng tiêu hóa thức ăn còn đảm nhận cả chức năng tuần hoàn_Sứa thủy tức có các cơ quan cảm giác :_Cơ quan thị giác gồm:- Các điểm mắt là nơi tập trung các tế bào sắc tố và tế bào cảm quang , liên hệ với dây thần kinh .chúng chỉ phân biệt được sáng tối - Phức tạp hơn là các hố mắt : phần có tế bào cảm quang và que cảm quang và tế bào sắc tố đã lõm váo trong tạo thành thể thủy tinh tuy còn thông với bên ngoài- Phức tạp hơn cả là túi mắt có ổ mắt gồm cả thể thủy tinh < dịch thuyy3 tinh đã tách ra khỏi mô bì . Hố mắt và túi mắt đã phân biệt được cường độ ánh sáng_ Bình nang là cơ quan cảm giác thăng bằng và là nơi kích thích hoạt động của rèm dù trong vận động của sứa_ Nhờ hoạt động của phao nổi mà tập đoàn sứa ống có thể nổi lên hoặc chìm xuống bằng cánh tiết khí vào hay tống hết khí ra khỏi phao. D ưới phao nổi là các chuông bơi giúp sứa ống di chuyển Sứa chính thức _ Kích thước : lớn hơn _ Trưởng thành là sứa có dạng thủy mẫu_ Không có rèm bờ dù_ Khoang vị : có cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với sứa thủy tức .Phần trung tâm là dạ dày có 4 ngăn xếp đối xứng , có gờ tập trung các dây vị với nhiều tế bào gai .từ dạ dày có các ống vị phóng xạ từ trung tâm tới ngoại biên .Các ống vị không phân nhành xếp xen kẽ với các ống vị phân nhánh .Tới bờ dù , tất cả các ống vị phóng xạ đổ chung vào ống vị vòng tạo thành hệ khoang vị khép kín._ Sứa có giác quan phát triển vá tế bào thần kinh tập trung ở mức cao hơn ấu trùng dạng thủy mẫu của thủy tức . Quanh bờ dù có 8 cơ quan cảm giác tổng hợp , gọi là ro6pali , xếp cách quãng đều đặn ở ngay vùng tận cùng của 8 ống vị phóng xạ . Trên mỗi ro6pali có điểm mắt , hốc mắt hoặc túi mắt ( với thể thủy tinh , màng lưới và dịch thủy tinh ) và bình nang . Ứng với 8 rôpali là 8 điểm tập trung tế bào thần kinh , với các nơtron 2 cực và 3 cực có thể coi là các hạch thần kinh sơ khai_ Vận động của sứa nhờ một số bào cơ chuyên hóa tách khỏi tế bào mô bì , tạo khả năng co rút mạnh dù sứa , cùng với tầng keo dày tạo lực đối kháng.
tại sao giun đũa không bị phân hủy khi ký sinh trong ruột non ?
giúp mình với
-Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể
vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể
Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người
nhận biết được các loại tế bào trong 2 lớp tế bào của thành cơ thể ở RUỘT KHOANGH
tác hại của sán lá máu?
Chúng xâm nhập vào đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác.
Trùng giày lấy thức ăn như thế nào
Câu1: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang là gì ?
đặc điểm chung:
– Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).
II – VAI TRÒ
Với khoảng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bố ở độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
Sứa sen, sứa rô… là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đường biển, nhưng chúng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
II. Vai trò:
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
2. Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.