Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
17 tháng 12 2017 lúc 19:51

2 bảng nằm dưới là hai họ nguyên tố Lantan và actini hay còn gọi là nhóm nguyên tố đất hiếm, trong cùng một họ thì các nguyên tố có tính chất tương tự nhau (chính vì vậy nên mới gọi là họ actini hay lantan).

xét cấu hình nguyên tử của các chất trong họ
_ lantan : ta thấy các nguyên tố trong họ này đều có cùng số lớp e là 6 ( cùng thuộc vào chu kỳ 6 ) , cấu hình e tương tự với La , thường là ...5d16s2, một số có ko có 5d mà e được xếp vào 4f chỉ nhằm đạt cấu hình bền vững hơn (cùng thuộc nhóm IIIB ) ;D
_ actini : ta cũng thấy các ngtố đều cùng số lớp e là 7 (chu kỳ 7), cấu hình e tương tự với Ac (nhóm IIIB)

Bình luận (1)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
vung nguyen thi
Xem chi tiết
TFBoys
21 tháng 12 2017 lúc 10:49

1. \(M_A=37\)

Dựa vào quy tắc đường chéo tính được \(n_{NO}=n_{N_2O}=0,1\left(mol\right)\).

Gọi số mol Fe là x => Số mol Mg là \(\dfrac{17,2-56x}{24}\)

Vì số mol e nhường = e nhận

\(\Rightarrow3x+\dfrac{17,2-56x}{24}=3.0,1+8.0,1\)

\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{17,2}.100\%\approx65,12\%\)

Bình luận (0)
Toxic BW
Xem chi tiết
Toxic BW
13 tháng 12 2017 lúc 22:38

Hóa học lớp 8 chứ không phải là Hóa học lớp 10

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
4 tháng 8 2017 lúc 9:25

n hh muối = nCO2 = nBaCO3 = 15,76: 197 = 0,08 mol

=> R + 60 = 7,2 : 0,08 = 90 => R = 30

=> 2 kim loại là Mg và Ca

Bình luận (4)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
23 tháng 9 2017 lúc 21:25

đặt số mol Al, Zn, Mg lần lượt là a, b, c
2Al + 3O2 ---> Al2O3 (1)
Zn + O2 ----> ZnO (2)
Mg + O2 ---> MgO (3)
Al2O3 + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2O (4)
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O (5)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (6)
dung dịch D thu được là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 và HCl dư
cô cạn dung dịch thu được chất rắn là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 (HCl bay hơi hết)
hhA ---> hh oxit B
nên => mO trong hhB = mB -mA = 44,6 -28,6 = 16 gam
theo pư (1,2,3) nO trong hỗm hợp B = 16:16 = 1mol
ta lại thấy nO trong nước của pư (4,5,6) = nO trong B = 1 mol
theo pư (4,5,6) nCl trong HCl = 1/2nO trong H2O = 0,5 mol
=> mD = mA + mCl = 28,6 + 35,5*0,5 = 46,35 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Đình Khoa
Xem chi tiết
Dương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
16 tháng 10 2017 lúc 7:59

-Oxit cao nhất của R là: R2O5( tổng hóa trị của R trong hợp chất cao nhất với O và H là 8)

%O=\(\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=74,07\)\(\rightarrow\)2R+16.5=\(\dfrac{16.5.100}{74,07}\approx108\)

\(\rightarrow\)2R=28\(\rightarrow\)R=14(Nitơ:N)

Bình luận (0)