Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Amy Trương
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
1 tháng 11 2016 lúc 12:34

A + 2H2O => ACl + 1/2H2

BTKL

=> mdd =mkim loại + mH2O - mH2

= 10 + 100 - 0,1.2 = 109,8 (g)

Bình luận (0)
PN NH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
4 tháng 11 2017 lúc 20:29

theo đề bài:

n\(_{H_2}=\)3,36/22,4=0,15mol

đặt A<M<B

PTPU:

M+2HCl->MCl2+H2

0,15...0,3.......0,15....0,15(mol)

n\(_M=0,15mol\)

=>M\(_M=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,3g\)

A<29,3<B

vì A và B là 2 kim loại liên tiếp trong bảng tuần hoàn

=>A là Mg, B là Ca

b)n\(_{HCl_{pư}}\)=0,3 mol

V\(_{HCl_{pư}}=0,3.22,4=6,72l\)

Bình luận (1)
Nguyen van Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
5 tháng 12 2017 lúc 20:28

theo đề bài:
oxit cao nhất của R là R2O5

=>%R=\(\dfrac{2R.100}{2R+80}=43,662\%\)

=>200R=87,324R+3492,96

=>R=31g=>R là Photpho(P)

Bình luận (0)
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thu Uyên
5 tháng 12 2017 lúc 20:38

C

Bình luận (0)
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
lamiinh
3 tháng 12 2020 lúc 18:55

* Cho amoniac NH3 tác dụng với õi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nito oxit NO và nước. Phương trình hóa học là 4NH3 + 5O2 ---> 4NO + 6H2OO. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

A. Chất oxi hóa

B. Chất khử

C. Vừa oxi hóa và khử

D. Chất tạo môi trường

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thu Uyên
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

B

Bình luận (0)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Thịnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 21:24

Gọi hoá trị của X là n(n thuộc tập số nguyên dương)

Gọi chất rắn sau khi nung là Y.

Có: X dư, X2On.

\(n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

Số mol X: \(\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

Số mol O2: 0,15(mol)

Số molX(pt 2):\(\frac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

Số mol XCln: 0,05(mol)

Ta có: nX= \(\frac{0,6}{n}+\frac{0,1}{n}=\frac{0,7}{n}\)

=> MX = \(\frac{6,3n}{0,7}\)đvC

Lập bảng biện luận

Cho n từ 1 ta thấy n=3 TM

=> M(X)=27

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

#Walker

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 17:31

Thịnh Phạm

Gọi hoá trị của X là n.

Gọi chất rắn sau khi nung là Y. Trong Y có: X dư, X2On.

nH2 = 1.12/22.4=0.05 mol

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

\(\dfrac{0.6}{n}\) ......0.15

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

\(\dfrac{0.1}{n}\)...........................................0.05

Ta có: nX= \(\dfrac{0.6}{n}\) + \(\dfrac{0.1}{n}\) = \(\dfrac{0.7}{n}\) mol

=> MX = \(\dfrac{6.3}{\dfrac{0.7}{n}}\) đvC

Lập bảng biện luận

n 1 2 3
MX 9(loại) 18(loại) 27(Al)

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

Bình luận (0)
Thịnh Phạm
Xem chi tiết
Danh Nguyen
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
19 tháng 10 2017 lúc 6:37

-Hóa trị của X với Oxi=8-1=7

-Công thức hợp chất gồm X với O là : X2O7

%X=\(\dfrac{2X.100}{2X+112}=38,8\rightarrow\)200X=77,6X+4345,6\(\rightarrow\)122,4X=4345,6

\(\rightarrow\)X=35,5(Cl)

Y là HCl

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6}{36,5.100}=0,8mol\)

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_M=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,8}{n}mol\)

M=\(\dfrac{9,6}{0,8}n=12n\)

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,8}{n}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)

\(\rightarrow\)\(m_{MgCl_2}=0,4.95=38gam\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4mol\rightarrow m_{H_2}=0,8gam\)

\(m_{dd}=9,6+200-0,8=208,8gam\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{38.100}{208,8}\approx18,2\%\)

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết