Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 16:49

 n muối = n CO2 = 0,2 mol 

--> PTK muối = 18,4/0,2 = 92 

--> NTK kim loại = 92 - 60 = 32 

Vì 24 < 32 < 40 --> hai kim loại là Mg và Ca

Bình luận (1)
manh nguyen viet
Xem chi tiết
Mooner
5 tháng 11 2021 lúc 19:54

ngu :>

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 10:54

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Uchiha Huy
15 tháng 12 2016 lúc 21:18

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Nhóc Xem Phim
21 tháng 1 2018 lúc 11:06

ta có VH2 = 985,6ml=0,9856l

VH2 sau phản ứng= 739,2ml=0,7392l

Trong phản ứng ta thấy cứ mỗi mol H2 tác dụng vs 1 mol O tạo thành H2o nên số mol O=H2

no=nh2=V:22,4= 0,9856:22,4=0,044 mol

=> m0=n.M=0,044.16=0,704g

mR=2,552-0,704=1,848g

gọi a là hóa tri kim loại R

2R+2aHCl => 2RCla+aH2

2 2a 2 a

0,066:a 0,033

nH2=V:22,4=0,7392:22,4=0,033

từ pt => n R=0,066:a

mặt khác có mR=1,848g

<=> 1,848=0,066:a.R

<=>28a=R

vì R là kim loại nên a nhân giá trị 1,2,3

ta nhân a=2 =>R=56

vậy R là Fe

gọi cthh của R là FexOy

ta có

nFe=x=m:M=1,848:56x=0,033 mol(1)

nO=y=m:M=0,704:16y=0,044(2)

x:y=(1):(2)=0,033:0,044=3:4

vây cthh là Fe3O4

bạn xem kĩ nha

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu duyên
Xem chi tiết
Toàn Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 9:38
Bình luận (1)
Elly Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 10:08

a, Ta có nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 ( mol )

Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat.
nCO2 = 0,3 mol
MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O
Ta thấy khối lượng muối sau phản ứng thay đổi chính là do gốc CO3 đã được thay thế bằng gốc Cl
=> mMCl2 = 28,4 + 0,3 . ( 71 - 60 ) = 31,7 ( gam )
b, nMCO3 = 0,3 ( mol )
=> M (MCO3) = 28,4 : 0,3 = 94,67 ( gam )
=> M = 34,67 gam
=> 2 KL cần tìm là : Mg và Ca
c, Gọi a, b lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3 trong 28,4 gam hỗn hợp ban đầu , ta có :
a + b = 0,3 mol
( 24a + 40b ) : ( a + b ) = 34,67 ( gam )
=> a = 0,1 ( mol ) ; b = 0,2 ( mol )
=> mMgCO3 = 0,1 . 84 = 8,4 ( gam )

=> %MgCO3 =\(\dfrac{8,4}{28,4}\) . 100 = 29,58 %
mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20 ( gam )

=> %CaCO3 = 100 - 29,58 = 70,42%

Bình luận (3)
Ngô Huyền
Xem chi tiết
PN NH
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 12 2017 lúc 19:53

Giả sử số mol của MO là 1 mol

Pt: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

1 ----------> 1---------> 1 -----------> 1

\(m_{dd\left(spu\right)}=M+16+\dfrac{98.100}{17,5}=M+576\left(g\right)\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+576}.100=20\%\)

=> M = 24 => M là Mg

Bình luận (0)
bug life
Xem chi tiết
Ngô Thịnh
15 tháng 10 2016 lúc 20:21

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

Bình luận (0)
Trang Bin
Xem chi tiết
pham thi huyen tran
13 tháng 10 2016 lúc 21:13

goị R là CT 2 nguyên tố kim loại

R         +  2 HCl           \(\rightarrow\)RCl2         +H2

1            2                       1               1

 0,1 mol            0,2 mol                           0,1 mol                0,1 mol

Vh2=2,24 l \(\Rightarrow\)n=\(\frac{V}{22,4}\)=\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

\(\Rightarrow\) MR=\(\frac{m}{n}\)=\(\frac{3,2}{0,1}\)=32 

\(\Leftrightarrow\)M1<M<M2\(\Leftrightarrow\)  ZM1=12 ; ZM2=20

\(\Rightarrow\)M11 la Mg

M2la Ca

 

Bình luận (0)
Lê Thanh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hải
20 tháng 12 2017 lúc 11:17

Gọi M là khối lượng mol trung bình của hai chất

Ta có

M + Cl2 \(\rightarrow\) MCl2

x. x

Ta lại có

(M+35,5.2)x=31,9 (1)

Mx=10,6 => x=10,6/M thay vào (1) => (M+35,5.2).(10,6/M)=31,9

=> M = 35,(3)

=> Hai chất đó là Mg(24) và Ca(40)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Leejung Kim
10 tháng 10 2018 lúc 21:27

Ta có:

Tổng đthn của A và B là 30=>ZA+ZB=30(1)

Hai ngto A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1Nhóm (mk nghĩ là trong cùng 1 nhóm mới có hai ngt liên tiếp nhay mà tổng đthn=30):

=>ZA-ZB=8(2)

Từ (1) và (2):

ZA+ZB=30

ZA-ZB=8

=>ZA=11->Na

ZB=13->Al

Bình luận (0)