Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vung nguyen thi

Cho hỗn hợp A gồm bột của 3 kim loại: Al, Zn, Mg. Cho 28,6g hỗn hợp A tác dụng hết với oxi(dư) được 44,6g hỗn hợp oxit B. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch HCl(dư) được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được bao nhiêu g muối khan?

Cầm Đức Anh
23 tháng 9 2017 lúc 21:25

đặt số mol Al, Zn, Mg lần lượt là a, b, c
2Al + 3O2 ---> Al2O3 (1)
Zn + O2 ----> ZnO (2)
Mg + O2 ---> MgO (3)
Al2O3 + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2O (4)
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O (5)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (6)
dung dịch D thu được là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 và HCl dư
cô cạn dung dịch thu được chất rắn là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 (HCl bay hơi hết)
hhA ---> hh oxit B
nên => mO trong hhB = mB -mA = 44,6 -28,6 = 16 gam
theo pư (1,2,3) nO trong hỗm hợp B = 16:16 = 1mol
ta lại thấy nO trong nước của pư (4,5,6) = nO trong B = 1 mol
theo pư (4,5,6) nCl trong HCl = 1/2nO trong H2O = 0,5 mol
=> mD = mA + mCl = 28,6 + 35,5*0,5 = 46,35 gam


Các câu hỏi tương tự
Huy Dương
Xem chi tiết
Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết
Pé Viên
Xem chi tiết
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết