Chương 1: VECTƠ

Jodie Starling
Xem chi tiết
Jodie Starling
Xem chi tiết
Jodie Starling
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2018 lúc 23:19

Lời giải:

Vì tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ nên \(AB=AC=5\) cm và \(\overrightarrow{BA}\perp \overrightarrow{AC}\), do đó \(\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{AC}=0\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

Theo khai triển vector ta có:

\((\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC})^2=BA^2+BC^2+2\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}\)

\(=BA^2+BC^2+2\overrightarrow{BA}(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC})\)

\(=3BA^2+BC^2+2\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{AC}\)

\(=3BA^2+BC^2=3.5^2+50=125\)

Do đó: \(|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}|=\sqrt{125}=5\sqrt{5}\) (cm)

Bình luận (1)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
10 tháng 6 2018 lúc 8:31

1,Ta có luôn tồn tại một điểm K sao cho \(4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=3\overrightarrow{AK}\).(*) Thật vậy:

VT(*) = \(4\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KB}\right)-\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}\right)=3\overrightarrow{AK}+4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}\) (**)

Từ (*) và (**) ta có : \(4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{0}\)\(4\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{KC}\) ⇒ B nằm giữa K và C sao cho 4KB = KC= \(\dfrac{4}{3}\) .BC.

Khi đó ta có : \(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{3AK}\right|=3AK\)

Ap dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta được:

BC2= AB2 + AC2 ⇒BC = \(\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)⇒ KC = \(\dfrac{4}{3}\).BC = \(\dfrac{4}{3}\). \(2\sqrt{2}\)

⇒KC = \(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\)

Ta có : tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACK}=45^O\)

Ap dụng định lí cosin ta có : Trong tam giác ACK có

AK = \(\sqrt{AC^2+KC^2-2AK.KC.\cos\widehat{ACK}}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\right)^2-2.2.\dfrac{8\sqrt{2}}{3}.\cos45^O}=\dfrac{2\sqrt{17}}{3}\)

⇒3AK=2\(\sqrt{17}\)\(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\)=2\(\sqrt{17}\)

VẬY.....................

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
21 tháng 8 2019 lúc 8:35

Câu 2: AM=3MB => vt AC + vt CM = 3vtMC + 3vtCB

<=>vtCM - 3vtMC = 3vtCB -vtAC

<=>vtCM = 1/4 vtCA + 3/4 vtCB

(Mk mới học Toán 10 nên có sai thì thông cảm nha!!!)

Bình luận (0)
Trần Ninh KuDo Shinichi
Xem chi tiết
hương thiên
Xem chi tiết
trần linh
Xem chi tiết
TFBoys
22 tháng 2 2018 lúc 9:34

Chương 1: VEC TƠ

Bình luận (2)
TFBoys
19 tháng 2 2018 lúc 21:20

ABCD là hình vuông ak bn

Bình luận (1)
TFBoys
19 tháng 2 2018 lúc 22:32

b) Sửa đề: c/m góc AIC = 900

Ta c/m: \(\overrightarrow{EA}.\overrightarrow{CI}=0\Leftrightarrow\overrightarrow{EA}.\left(\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{EI}\right)=0\Leftrightarrow\overrightarrow{EA}.\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{EA}.\overrightarrow{EI}=0\)

Ta đi tính \(\overrightarrow{EA}.\overrightarrow{EI}=-EA.EI\)

Tính EI bằng cách áp dụng định lý sin trong tam giác BEI

(có góc B = 300, có góc E tìm được góc I)

Bình luận (8)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 14:54

Bài 3: 

Tham khảo:

image

Bình luận (0)
Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
27 tháng 12 2017 lúc 8:22

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CO}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{OB}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right)+\left(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OA}\right)=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)
Ban xem lai de nhe.

Bình luận (1)