Chương 1. Nguyên tử

ha ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ruby
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
5 tháng 8 2018 lúc 20:21

Theo bài ra, ta có: p+n+e =21

⇔ 2p+n=21

Ta có: 1 ≤\(\dfrac{n}{p}\) ≤ 1,5

⇔ p ≤n ≤ 1,5p

⇔ 3p ≤ 2p + n ≤ 3,5p

⇔ 3p ≤ 21 ≤ 3,5p

⇔ 6 ≤ p≤ 7

Suy ra p ∈ { 6;7}

Với p=6 (loại)

Với p=7 ta có: Y là Nito

Bình luận (1)
Dragon
5 tháng 8 2018 lúc 20:24

2p+n=21 => n=21-2p

Ta có \(1\le\dfrac{p}{n}\le1,5\Rightarrow\dfrac{21}{3,5}\le p\le\dfrac{21}{3}\Rightarrow6\le p\le7\)

Do p thuộc N nên p=6 hoặc p=7

*p=6 =>n=21-12=9 => A=6+9=15(loại vì không có đồng vị 156C)

*p=7=>n=21-14=7 => A=7+7=14 (nhận)

Y là nito (N)

147N

Bình luận (0)
Hà Long Vũ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Shyn
11 tháng 8 2018 lúc 21:56

a) Ta có : p + e + n = 48 (1)

Và : p + e = 2n (2)

Thế (2) vào (1) ta suy ra 3n = 48

=> n = 16

=> p = e = 16

=> R = 32 ( S )

b) Cấu hình S : 1s22s22p63s23p4

S là nguyên tố p. Vì có phân lớp cuối cùng là phân lớp p.

c) S là phi kim. Khuynh hướng của S khi tham gia phản ứng hóa học là nhận 2e để có thể đạt được đến cấu hình của khí hiếm gần nhất là Ar.

Bình luận (0)
Uyên Phương
Xem chi tiết
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
luu khanh van
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
21 tháng 8 2018 lúc 20:47

Đầu tiên : cho hỗn hợp vào nước,

+) Mạ sắt và cát chìm xuống nước, còn lại mùn cưa thì nổi lên trên mặt nước,

sau đó vớt mùn cưa ,đem phơi

+) tiếp tục dùng nam châm rà vào hỗn hợp mạ sắt và cát

=> mạ sắt bị hút lên nam châm , còn lại là cát

Bình luận (0)
Đỗ Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
23 tháng 8 2018 lúc 20:27

câu a) Theo đề ta có: 2p +n=18 (1)

lại có: n=p (2)

từ (1) và (2) => p=e=n=6

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
23 tháng 8 2018 lúc 20:29

câu b) theo đề: suy ra AY=20 hạt

Bình luận (0)
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết