Chương 1. Nguyên tử

Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
10 tháng 8 2018 lúc 8:17

M (2+ ) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> có 16 e là S

\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

=> 19 e là K

b, hợp chất tạo nên là \(K_2S\) bạn tự tính tổng số hạt nha

Bình luận (2)
Ngô Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
16 tháng 8 2018 lúc 16:41

nHCl = 0,017 mol

nNaOH = 0,004 mol

NaOH (0,004) + HCl (0,004) ------> NaCl + H2O (1)

- Theo PTHH(1): = > nHCl dư = 0,004 mol

=> nHCl phản ứng = 0,017 - 0,004 = 0,013 mol

Gọi nZnO là x thì nMgO là y

=> 81x + 40y = 0,3 (I)

ZnO (x) + 2HCl (2x) -------> ZnCl2 + H2O (2)

MgO (y) + 2HCl (2y) -------> MgCl2 + H2O (3)

-Theo PTHH(1,2) => nHCl = 2x +2y = 0,013 (II)

- Giải hệ PT(I,II) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{1025}\left(mol\right)\\y=\dfrac{453}{82000}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mZnO = \(\dfrac{1}{1025}.81=\dfrac{81}{1025}\left(gam\right)\)

=> mMgO = \(\dfrac{453}{82000}.40=\dfrac{453}{2050}\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
Hải Anh
17 tháng 8 2018 lúc 9:08

PT: \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (2)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (3)

Số mol NaOH cần dùng để trung hòa HCl dư là:

\(n_{NaOH}=0,008.0,5=0,004\left(mol\right)\)

Theo pt (3): \(n_{NaOH}=n_{HCl}=0,004\left(mol\right)\)

Hay: \(n_{HCl_{dư}}=0,004\left(mol\right)\)

Số mol HCl tham gia pư là :

\(n_{HCl}=0,017.1=0,017\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl_{1+2}}=0,017-0,004=0,013\left(mol\right)\)

Giả sử: Số mol ZnO là x(mol)

Số mol MgO là y (mol)

(x,y>0)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=81x\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=40y\left(g\right)\)

\(\Rightarrow81x+40y=0,3\) (*)

Theo pt (1) : \(n_{HCl_1}=2.n_{ZnO}=2x\left(mol\right)\)

(2) :\(n_{HCl_2}=2.n_{MgO}=2y\left(mol\right)\)

Mà: \(n_{HCl_{1+2}}=0,013\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,013\) (**)

Từ (*) và (**),ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}81x+40y=0,3\\2x+2y=0,013\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình,ta đc:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{1025}\left(mol\right)=n_{ZnO}\\y=\dfrac{453}{82000}\left(mol\right)=n_{MgO}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=\dfrac{1}{1025}.81=\dfrac{81}{1025}\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=\dfrac{453}{82000}.40=\dfrac{453}{2050}\left(g\right)\)

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
misaki Kagura
Xem chi tiết
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Sơn Thanh
Xem chi tiết
kieu pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2018 lúc 14:03

nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)

- Gọi A là kim loại có hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 2 A + x H2SO4 -> A2(SO4)x + xH2

Ta có: nA= 2/x . nH2= 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)

=> M(A)= m(A)/ n(A)= 5,4 : (0,6/x) = 9x

Xét TH:

+) x=1 => M(A)= 9(g/mol) => Loại

+) x=2 => M(A)= 18(g/mol) => Loại

+) x=3 => M(A)= 27(g/mol) => Nhận: Nhôm (Al=27)

Vậy kim loại cần tìm là nhôm.

nH2SO4= nH2= 0,3(mol)

=> VddH2SO4= 0,3/ 1= 0,3(l)

Bình luận (0)
Diệu Ánh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 7 2018 lúc 15:48

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=\dfrac{1}{3}\left(p+e+n\right)\end{matrix}\right.\)

=>p=e=n=8

=>X là oxi,KHHH là O

Bình luận (1)
Loan Quynh
Xem chi tiết
Dragon
Xem chi tiết
Vương Thị Thảo
2 tháng 8 2018 lúc 14:48

Gọi T = \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,5+0,5\times0,02\times2}{0,5}=\dfrac{0,52}{0,5}=1,04\)

Có 1<T<2 => Tạo 2 muối

CO2 + 2OH\(^-\) -------> \(CO^{2-}_3\) + H2O

CO2 + OH\(^-\) --------> HC\(O_3^-\)

Lập hệ phương trình: => n\(_{CO3^{2-}}\) = n\(CO2_{\left(1\right)}\) = 0,02 (mol)

n\(_{Ba^{2+}}\) = 0,01 ( mol) => m\(_{BaCO_3}\) = 0,01\(\times\) 197 = 1,97 (g)

Bình luận (0)