Bài 9. Lực đàn hồi

Pinky Bảo Trân
Xem chi tiết
vo le trinh
18 tháng 4 2017 lúc 18:00

Mình cũng đang bí . khocroi

Bình luận (0)
Thiên Yết Ma Kết
23 tháng 4 2017 lúc 19:47

aj doa tra loj jk moj học òy

 

Bình luận (0)
Trịnh Thư
Xem chi tiết
Như Nguyễn
23 tháng 5 2017 lúc 18:30

a ) Có 2 lực tác dụng lên vật.

+ Lực hút của Trái Đất ( trọng lực ) : Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

+ Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

b ) Độ lớn của lực đàn hồi = Trọng lượng của vật

Độ lớn của lực đàn hồi = 2,5N

=> Độ lớn của lực đàn hồi là 2,5N

Bình luận (0)
Bui Ngoc Phuong
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 4 2017 lúc 7:10

- Nói đơn giản lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.

- Có ba loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.

- Lực ma sát vừa có lợi, vừa có hại:

+ Lợi: Lực ma sát có thể được ứng dụng để làm biến dạng các bề mặt như trong kỹ thuật đánh bóng, mài gương, sơn mài,... Nó được dùng để hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất, chuyển động năng của phương tiện thành nhiệt năng và một phần động năng của Trái Đất. Nhiệt năng sinh ra bởi lực ma sát còn được ứng dụng để đánh lửa, trong đá lửa.

+ Hại: Nó ngăn trở chuyển động, gây thất thoát năng lượng. Nó mài mòn các hệ thống cơ học cho đến lúc các hệ thống này bị biến dạng vượt qua ngưỡng cho phép của thiết kế. Nhiệt năng sinh ra bởi lực ma sát có thể gây chảy hoặc biến chất vật liệu, thay đổi hệ số ma sát.

- Biện pháp làm giảm ma sát có hại:

+ Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.

+ Giảm ma sát tĩnh.

+ Thay đổi bề mặt.

Bình luận (0)
Dương Khánh Linh
18 tháng 4 2017 lúc 7:06

Lực ma sát là một loại lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

+ Lực ma sát có hại : đối với lực ma sát có hại thì ta tìm cách làm giảm ma sát bằng cách :
>>> Thường xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động.

> Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
> Sử dụng rộng rãi ổ trục , ổ bi (bạc đạn).
+ Lực ma sát có lợi : đối với ma sát có lợi thì ta tìm cách làm tăng ma sát như : làm rãnh , khía , nụ gai , cho dũa dày dép , bánh xe , lưỡi cưa.......

Bình luận (0)
my nguyen
Xem chi tiết
my nguyen
Xem chi tiết
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 16:16

Trả lời:

Lò xo K1 nén lại, lò xo K2 giãn ra

Cơ học lớp 6

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nhing Yen Nhi
27 tháng 4 2017 lúc 19:48

hỏng biến dạng

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Anh
30 tháng 4 2017 lúc 16:03

...hỏng và biến dạng.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Cúc
30 tháng 4 2017 lúc 20:17

không trở lại hình dạng ban đầu

Bình luận (0)
Trần Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Anh Quân
1 tháng 5 2017 lúc 8:08

Cách làm giảm lực ma sát có hại:

- Giảm độ nhám của bề mặt tiếp xúc.

- Thay đổi chất liệu tiếp xúc.

- Làm giảm trọng lượng của vật.

Tick nha!hihi

Bình luận (0)
midori
1 tháng 5 2017 lúc 17:29

Biện pháp làm giảm lực ma sát có hại là:

+ Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

+ Sử dụng các chất bôi trơn như dầu mỡ hay bột than chì ở giữa các bề mặt tiếp xúc của 2 vật rắn.

hihihihihihi

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 22:03

một số biện pháp làm giảm lực ma sát có hại là:

+ làm giảm độ nhám của bề mặt tiếp xúc.

+Làm giảm trọng lượng của vật.

+Sử dụng các chất bôi trơn.

+Chuyển đổi từ ma sát có lực cản trở lớn sang ma sát có lực cản trở nhỏ (chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn).

+Làm giảm bớt diện tích bề mặt tiếp xúc.

...

Bình luận (0)
Phạm Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
5 tháng 5 2017 lúc 15:37

*)Trọng lực

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất

- Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó

Bình luận (0)
sontungmtp
5 tháng 5 2017 lúc 16:52

Trọng lực có chiều hướng về Trái Đất và có phương thẳng đứng.

Bình luận (0)
sontungmtp
5 tháng 5 2017 lúc 16:55

Lực đàn hồi có phương và chiều ngược lại với độ biến dạng của lò xo.=))

Bình luận (2)
Thùy Linh Hoàng
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
11 tháng 5 2017 lúc 21:35

-Trọng lực chính là lực hút của Trái Đất lên các vật trên bề mặt Trái Đất. Có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Bình luận (0)
sontungmtp
21 tháng 5 2017 lúc 18:19

Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về Trái Đất.

banhqua

Bình luận (0)
Kudo shinichi
30 tháng 8 2017 lúc 19:23

trọng lực là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Bình luận (0)
Lam Đặng
Xem chi tiết
Ren kougyoku
14 tháng 5 2017 lúc 15:12

a) tiếp tục treo thêm quả cân nặng 150 g nữa thì lò xo sẽ dãn ra thêm một đoạn là 3 cm.

b) Muốn lò xo dãn thêm một đoạn 7 cm so với chiều dài ban đầu thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là 350 g.

Bình luận (0)