Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ

Khánh My Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 9 2018 lúc 20:04

Miền sinh trưởng ( nơi tế bài phân chia) làm nhiệm vụ làm cho rễ dài ra

Nếu cây bị đứt miền sinh trưởng thì cây sẽ không phát triển

Bình luận (0)
green jack
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 13:32

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên.

Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,...

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm.

Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiền
25 tháng 10 2018 lúc 20:59

- Rễ cọc: Có một rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống lòng đất và có nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

VD: cây bưởi, hồng xiêm, đu đủ, táo, sung,...

- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra tưf gốc thán thành một chùm.

VD: cây tỏi tây, cây mạ, khoai lang, mướp,...

Bình luận (0)
Hải Đăng
25 tháng 9 2018 lúc 14:39

Phân biệt:
+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sâu xuống lòng đất và các rễ con: Rễ bàng,..
+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân: Rễ lúa,..

Bình luận (0)
Hải Đăng
25 tháng 9 2018 lúc 14:40

Phân loại rễ: Căn cứ theo nhiều tiêu chí để phân loại.

Nếu trong quá trình sinh trưởng vòng đời của thực vật thì sẽ có hai loại:

Rễ sơ sinh: Là rễ của thực vật phát triển đầu tiên khi hạt nảy mầm. Sau đó thì rễ này có thể là tiêu biến đi hoặc phát triển tiếp tùy thuộc ở nhiều loài thực vật. Rễ thực thụ: Là những rễ cây sinh ra trong quá trình phát triển của cây, chúng có thể là mới hoàn toàn hoặc phát triển từ rễ sơ sinh.

Nếu phân loại vào vị trí của rễ cây thì chúng ta có thể phân loại thành ba loại chính:

Rễ chính: Là rễ sơ sinh phát triển thành. Tùy từng loại thực vật mới có loại rễ này tồn tại. Rễ phụ: Rễ bên: Là các rễ được mọc ra, phân nhánh từ rễ chính hoặc rễ phụ mà không phải mọc ra từ cổ rễ của cây.

Bộ rễ của thực vật sẽ được phân loại dựa theo số lượng và cấu tạo từ các rễ của cây. Thường sẽ phân loại thực vật theo hai hệ rễ:

Hệ rễ cọc: Hệ rễ chùm:

Ngoài chức năng chính là bám giữ và hút dinh dưỡng, đối với nhiều loài thực vật phát triển rễ thêm những chức năng riêng để thích nghi với điều kiện sinh thái:

Rễ củ Rể móc Rể thở Giác mút
Bình luận (0)
Nhã Yến
25 tháng 9 2018 lúc 15:10

Trả lời theo chương trình lớp 6

Có 2 loại rễ chính :

- Rễ cọc : gồm 1 rễ cái to khỏe đâm sâu xuống lòng đất và có nhiều rễ con mọc xiên .

+ Ví dụ : rễ cây xoài, cây bàng ,cây bưởi ...

- Rễ chùm : gồm nhiều rễ dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân

+ Ví dụ : rễ cây hành, cây lúa,...

Ngoài ra, để thích nghi với môi trường sống còn có các loại rễ biến dạng như : rễ thở, rễ móc, rễ củ ,giác mút.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 13:35

Có 2 loại rễ chính:

+Rễ cọc

+Rễ chùm

Ngoài ra, một số rễ biến dị

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

Lời giải chi tiết

- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

Chúng không tồn tại mãi vì nếu môi trường không phù hợp chúng có thể tiêu biến hoặc gãy.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

+ Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Vách tế bào dày

Không bào nhỏ

Có lục lạp

Nhân nằm sát thành tế bào

Vách tế bào mỏng

Không bào lớn

Không có lục lạp

Nhân nằm ở phía đầu lông hút.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:08

Đề bài

Thảo luận:

- Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần?

- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không?

Quan sát hình H.10.2 và H7.4, rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút?

Lời giải chi tiết

- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

Chúng không tồn tại mãi vì nếu môi trường không phù hợp chúng có thể tiêu biến hoặc gãy.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

+ Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Vách tế bào dày

Không bào nhỏ

Có lục lạp

Nhân nằm sát thành tế bào

Vách tế bào mỏng

Không bào lớn

Không có lục lạp

Nhân nằm ở phía đầu lông hút.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

Trả lời

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất cung cấp cho cây.

Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:

- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.

+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ.

Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan

Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.

+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

+ Bó mạch: có hai loại mạch:

Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây.

Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.

- Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.

- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.

Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:03

Đề bài

Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?

Lời giải chi tiết

Lát cắt ngang qua miễn hút của rễ cây

A. Sơ đồ chung

B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ

STT

Tên bộ phận

Chức năng

1

Lông hút

Hút nước và muối khoáng

2

Tế bào biểu bì hình đa giác

Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ

3

Thịt vỏ

Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

4

Mạch rây

Vận chuyển chất hữu cơ

5

Mạch gỗ

Vận chuyển muối khoáng và nước

6

Ruột

Chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

Đề bài

Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?

Lời giải chi tiết

Lát cắt ngang qua miễn hút của rễ cây

A. Sơ đồ chung

B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ

STT

Tên bộ phận

Chức năng

1

Lông hút

Hút nước và muối khoáng

2

Tế bào biểu bì hình đa giác

Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ

3

Thịt vỏ

Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

4

Mạch rây

Vận chuyển chất hữu cơ

5

Mạch gỗ

Vận chuyển muối khoáng và nước

6

Ruột

Chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:04

STT

Tên bộ phận

Chức năng

1

Lông hút

Hút nước và muối khoáng

2

Tế bào biểu bì hình đa giác

Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ

3

Thịt vỏ

Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

4

Mạch rây

Vận chuyển chất hữu cơ

5

Mạch gỗ

Vận chuyển muối khoáng và nước

6

Ruột

Chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:02

– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.

– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:04

Trả lời:

– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.

– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:08

Điền vào chỗ trống các câu sau bằng các từ thích hợp: rễ cọc, rễ chùm.

- Có hai loại rễ chính:….. và……

- ……..có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

- ………. gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

- Quan sát H9.2 ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm:

+ Có rễ cọc:

+ Có rễ chùm:

Lời giải chi tiết

- Có hai loại rễ chính: rễ cọcrễ chùm.

- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

- Quan sát H9.2 ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm:

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:02

Lời giải chi tiết

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:03

Trả lời:

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

Bình luận (0)
Huong San
21 tháng 6 2018 lúc 11:46
Giải:

5 loại rễ cây mà em quan sát được:

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

Bình luận (0)
Tài Mít
Xem chi tiết
Ren kougyoku
2 tháng 5 2017 lúc 15:03

- Cây ổi, cây mít, cây nhãn, cây chanh, cây xoài, cây mướp, cây khế, cây râm bụt, cây bưởi, cây dừa cạn.

Bình luận (0)
bùi thị ngọc linh
4 tháng 8 2017 lúc 14:45

cây đậu ; cây mít ; cây ổi; cây su hào; cây rau dền; cây hoa vạn thọ; cây hồng siêm; cây cải ; cây bưởi; cây xoài; .....

chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Lê Hòa
2 tháng 3 2018 lúc 20:39

Ổi, mít ,nhãn, chanh

Dừa ,hồng xiêm

Đậu,cải

Bưởi

Mồng tơi

Bình luận (0)
Vy Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hara Nisagami
23 tháng 3 2018 lúc 10:03

Nhóm hạt thuộc cây hai lá mầm là:

4. hạt nhãn, mít , cam, mận

Bình luận (1)
Linh
10 tháng 5 2018 lúc 20:37

Câu 3 đúng đó ha! ha! ha!

I LOVE YOU ! VERY MUCH!

banhbucquaoe?????????

Bình luận (0)
NguyenThi HoangTram
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
13 tháng 3 2018 lúc 19:53

Lá nho gân hình mạng.

Bình luận (0)
morata
13 tháng 3 2018 lúc 19:58

Cây nho có gân lá hình mạng.

Cây huỳnh liên gân hình mạng , rễ cọc

Bình luận (0)
Hara Nisagami
23 tháng 3 2018 lúc 21:43

cây nhỏ có gân hình mạng

Cây huỳnh liên gân hình mạng, rễ cọc

Bình luận (0)