Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 13:11

- Hoạt động kinh tế khá phát triển.

- Một số nước phát triển toàn diện.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số nước đang phát triển và kém phát triển.

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:26

Biểu hiện thông qua:
+ Phương thức canh tác
+ Sự đa dạng nông phẩm
+ Chất lượng nông phẩm
+ Mức đảm bảo an toàn tiêu dùng trong nước
+ Kim ngạch xuất khẩu
+Tạo và cung ứng giống
+ Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
+ Phương pháp bảo quản chế biến nông sản
+ Cải thiện môi trường

 

Mai Thị Bảo Ngọc
22 tháng 12 2017 lúc 20:16

- Trồng trọt
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất
- Lúa gạo chiếm 93 phần trăm sản lượng thế giới 2003
+lúa mì chiếm 37 phần trăm sản lượng thế giới 2003
- Cây công nghiệp quan trọng: chè bông tiêu cà phê

- Trung Quốc, Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.

- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo đứng đầu trên thế giới.

Cây trồng vật nuôi rất đa dạng phong phú có sự phân hóa giữa các khu vực

Nguyễn Thị Hương
22 tháng 12 2020 lúc 21:45

^ Trồng trọt

- Cây lương thực

+ lúa gạo là cây quan trọng nhất, chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới

+ lúa mì và ngô: chiếm 39% sản lượng lúa mì của thế giới

+ Thái Lan, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới

- Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa, cọ dầu, bông đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước

^ Chăn nuôi:

- Trâu, bò, dê, cừu, ngựa, tuần lộc, gia cầm

- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh, mang lại hiệu quả cao

Hà Hoài Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 11 2016 lúc 17:46

- Là dầu mỏ nhá

Nhờ dầu mỏ mà các nước có nguồn thu nhập lớn khi xuất khẩu đó!

Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 19:27

dầu mỏ

Hoàng Trần Vân Khánh
10 tháng 11 2016 lúc 0:12

Vậy mình ghi mỗi dầu mỏ thôi hả T^T

 

Lại quang phúc
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 11 2016 lúc 12:06

King tế

1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).

2. Công nghiệp
- Đa dạng nhưng chưa đều.
- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
- Phát triển thấp: Lào, Mianma...

3. Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.

Ảnh hưởng vào vị trí địa lý , cách thức phất triển kinh tế

Tâm Trà
23 tháng 11 2018 lúc 21:02

1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).

2. Công nghiệp
- Đa dạng nhưng chưa đều.
- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
- Phát triển thấp: Lào, Mianma...

3. Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.

Ảnh hưởng vào vị trí địa lý , cách thức phất triển kinh tế.

Con Bố Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 22:59

Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn vai trò chủ đạo; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp và đang giảm mạnh về số lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu.

Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp không ngừng phát triển và ngày càng phát huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đang tích cực được hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh giản, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế cũng được nhận thức lại đúng đắn hơn, đổi mới cả trong nhận thức và thực hiện phù hợp hơn với cơ chế thị trường.

Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vụ đã có bước phát triển và hoàn thiện về quy mô, cơ cấu hàng hóa-thị trường trong và ngoài nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, cơ chế quản lý, mức độ cạnh tranh.

Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển khá mạnh và sôi động. Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khoán đã bước đầu hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư. Đồng thời, hoạt động của thị trường bảo hiểm đã đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất và đời sống dân cư, huy động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Thị trường bất động sản đã có bước phát triển nhanh chóng. Thị trường lao động đã được hình thành trên phạm vi cả nước. Thị trường khoa học-công nghệ đang hình thành và phát triển, số lượng và giá trị giao dịch công nghệ có bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Thị trường một số loại dịch vụ công cơ bản, nhất là về y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động được các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước tham gia.

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 22:59

Qua 30 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu-nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.

An sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội phát triển khá đồng bộ, đặc biệt là trong vấn đề giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, chính sách ưu đãi người có công với nước, trợ giúp xã hội, chính sách bảo hiểm y tế toàn dân tạo điều kiện để người dân được hưởng thụ nhiều hơn về văn hóa, y tế và giáo dục. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn, Việt Nam đã tăng thêm ngân sách và huy động nguồn lực để thực hiện các chính sách xã hội; đồng thời hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.

30 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO.

Cho đến nay đã có 59 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Việt Nam đã ký kết 10 Hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương (gồm sáu FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN; bốn FTA đàm phán với tư cách là một bên độc lập); vừa hoàn tất đàm phán hai FTA (Liên minh châu Âu và TPP); đang tích cực đàm phán ba FTA khác (ASEAN-Hong Kong; EFTA; RCEP).

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 23:00

Việc tham gia ký kết và đàm phán tham gia các FTA có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, nhất là đến nay Việt Nam đã tham gia vào ba chuỗi giá trị có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu đó là chuỗi giá trị lương thực và an ninh lương thực; chuỗi giá trị năng lượng và an ninh năng lượng (dầu mỏ, khí, than) và chuỗi giá trị hàng dệt may và da giầy.

Nguyên nhân của những thành tựu đạt được nêu trên là nhờ có nhận thức đúng đắn, đổi mới tư duy lý luận của Đảng về tính tất yếu của phát triển kinh tế thị trường; quyết định chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, kiên trì lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các quyết sách về kinh tế, được nhân dân đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia thực hiện.

Sự quản lý, điều hành của Nhà nước đối với kinh tế thị trường sát thực và hiệu quả hơn. Mở rộng, phát huy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, thực hiện ngày càng tốt vai trò làm chủ về kinh tế của nhân dân. Vai trò lãnh đạo cũng như nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng rõ nét, theo đó đã xác định tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh đạo kinh tế của các tổ chức đảng, tăng cường lãnh đạo và kiểm tra về phát triển kinh tế.

30 năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân; là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”

Ngô Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 12 2016 lúc 19:15

Vì có sẵn nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ lớn, cần ít vốn và xây dựng nhanh phù hợp với các nước đang phát triển nên ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước châu Á.

Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 13:18

Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào, rẻ mạt

Thứ hai, máy móc thiết bị hiện đại, cải tiến.

Thứ ba, có trữ lượng khoáng sản phong phú, đồng thời biết cách khai thác, sử dụng và xuất khẩu nó.

Thứ tư, chất lượng sản phẩm cao nên được người tiêu dùng lựa chọn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 13:19

Thứ năm, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Thứ sáu, ngoại giao khôn khéo để nhằm buôn bán nhiều.

Thứ bảy, nhiều nguồn đầu tư.

Thứ tám, chính sách hợp lí.

 

My Dung Dung
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 14:55

Sau chiến tranh, Nhật Bản bắt đầu hồi phục kinh tế. Từ năm 1950, Chiến tranh Triều Tiên nổ ra cũng là lúc mà ngành công nghiệp của Nhật Bản phát triển đến kinh ngạc. Mỹ muốn Nhật sản xuất vũ khí để ủng hộ Nam Triều Tiên. Sản lượng công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực đóng tàu và sản xuất sắt thép tăng nhanh chóng. Sau khi cuộc chiến kết thúc, Nhật bắt đầu xây dựng các nhà máy và khu công nghiệp mới.

Ngoài kỹ năng về lao động và quản lý, Nhật Bản còn có những lợi thế khác. Nước này có nhiều nhà máy cho năng suất cao, đem lại lợi nhuận và nằm ở những vị trí vô cùng thuận lợi. Các nhà máy quy mô lớn ở miền duyên hải có thể nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn từ vùng nào có giá nguyên liệu rẻ nhất. Sản lượng và doanh thu từ thép tăng vọt. Đóng tàu và các ngành công nghiệp khác cũng phát đạt. Trong đó, có một số ngành mới như điện tử, sản xuất ô tô, đồ điện cũng bắt đầu phát triển. Từ những ngành công nghiệp trên, các nhãn hiệu hàng đầu thế giới bắt đầu xuất hiện như Sony, Panasonic và Honda.

Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 20:16

Sau chiến tranh, Nhật Bản bắt đầu hồi phục kinh tế. Từ năm 1950, Chiến tranh Triều Tiên nổ ra cũng là lúc mà ngành công nghiệp của Nhật Bản phát triển đến kinh ngạc. Mỹ muốn Nhật sản xuất vũ khí để ủng hộ Nam Triều Tiên. Sản lượng công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực đóng tàu và sản xuất sắt thép tăng nhanh chóng. Sau khi cuộc chiến kết thúc, Nhật bắt đầu xây dựng các nhà máy và khu công nghiệp mới.

Ngoài kỹ năng về lao động và quản lý, Nhật Bản còn có những lợi thế khác. Nước này có nhiều nhà máy cho năng suất cao, đem lại lợi nhuận và nằm ở những vị trí vô cùng thuận lợi. Các nhà máy quy mô lớn ở miền duyên hải có thể nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn từ vùng nào có giá nguyên liệu rẻ nhất. Sản lượng và doanh thu từ thép tăng vọt. Đóng tàu và các ngành công nghiệp khác cũng phát đạt. Trong đó, có một số ngành mới như điện tử, sản xuất ô tô, đồ điện cũng bắt đầu phát triển. Từ những ngành công nghiệp trên, các nhãn hiệu hàng đầu thế giới bắt đầu xuất hiện như Sony, Panasonic và Honda

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 12 2016 lúc 18:12

1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).

2. Công nghiệp
- Đa dạng nhưng chưa đều.
- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
- Phát triển thấp: Lào, Mianma...

Candy Phạm
18 tháng 12 2016 lúc 12:01

-Nông nghiệp:

+Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đều

+Sản xuất lương thực (nhất là lúa gạo) ở một số nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam) đã đạt kết quả vượt bậc

+Lúa gạo chiếm 93%, lúa mì chiếm 39% sản lượng thế giới (năm 2003)

+Trung Quốc, Ấn Độ là những nước sản xuất nhiều lúa gạo. Thái Lan, Việt Nam hiện nay là hai nước xuất khẩu gạo đứng nhất,nhì trên thế giới

+Các vật nuôi rất đa dạng (trâu,bò,lợn,gà,vịt,dê,ngựa,cừu,tuần lộc,...)

-Công nghiệp:

+Hầu hết các nước châu Á đều ưu tiên phát triển công nghiệp

+Sản xuất công nghiệp rất đa dạng (bao gồm cả công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến) nhưng phát triển chưa đều

+Ngành luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan

+Công nghiệp nhẹ (hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm,...) phát triển hầu hết ở các nước.

Thương Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quang
23 tháng 12 2016 lúc 18:48

no i don't

Thục Uyên
Xem chi tiết