Bài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Đinh Trà My
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
29 tháng 12 2020 lúc 20:18

Bạn chọn câu B. ít nhé

Bình luận (0)
Lê Trang
29 tháng 12 2020 lúc 20:21

ngày 22/12(đông chí) ở Nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng là:

A, nhiều 

B. ít

C,ko có ánh sáng

D. Dư ánh sáng ko cần thiết

Bình luận (0)
halinh
29 tháng 12 2020 lúc 20:34

b

Bình luận (1)
Anh Trương
Xem chi tiết
Tien Nguyendoan
31 tháng 12 2020 lúc 21:16

12 giờ

 

Bình luận (0)
hoàng minh thư
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Hoa
1 tháng 1 2021 lúc 18:39

trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn

 

Bình luận (0)
Chau Nguyen
12 tháng 11 2021 lúc 21:52

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời).

- Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

+ Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến

 + Các múi được đánh số từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo được đánh số theo chiều quay của trái đất.

+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

+ Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

+ Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

Bình luận (0)
Kim Oanh Nguyen Thi
Xem chi tiết
Cảo TH
27 tháng 12 2017 lúc 20:40

Sự chuyển động TĐ quanh MT:

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .
- Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Hệ quả:

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu Bắc, Nam trái ngược nhau.

Chúc bạn học tốt !!

Bình luận (0)
Phạm bùi đoan trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 20:53

Do Trái đất tự quay quanh mình theo 1 trục nghiêng 66 độ 33 phút so với mặt nằm ngang và còn tự quay quanh mặt trời nên trong khoảng từ 21/3 -> 23/9 (đối với bán cầu Bắc) và 23/9 -> 21/3 năm sau (đối với bán cầu nam) thì có góc chiếu của mặt trời lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng hơn nên có ngày dài hơn đêm. Đặc biệt ngày 21/3 mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc (23 độ 27 phút) vào thời điểm giữa trưa và 23/9 đối với chí tuyến nam nên ngày hôm đó các điểm nằm trên chí tuyến có ngày dài hơn hẳn đêm. Chí tuyến cũng là đường giới hạn khu vực có mặt trời chiếu vuông góc vào lúc giữa trưa đó bạn!

Bình luận (2)
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
22 tháng 10 2018 lúc 21:41

Độ nghiêng và hướng nghiêng của Trái Đất ko thấy thay đổi khi quay vì vốn dĩ nó cũng đã chẳng thay đổi nên ta nói vậy là đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
22 tháng 10 2018 lúc 22:06

Vốn dĩ Trái Đất quay quanh một trục tưởng tượng nên khi quay sẽ không nhìn thấy

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 10 2018 lúc 8:20

Trái Đất (cũng như các hành tinh khác và các vì sao) có hình cầu bởi vì dạng hình cầu là trạng thái năng lượng thấp nhất mà nhóm vật chất có thể kết hợp thành. Các thiên thạch nhỏ và các mặt trăng có thể ở dạng không giống hình cầu, nhưng sau khi chúng đã đạt được một kích cỡ nhất định (khi lực hấp dẫn có thể phá vỡ đất đá mà đã tạo nên chúng). Tất cả các vật chất bị kéo lại với nhau và chúng trở nên có dạng với hình cầu.

Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 20:45

Trái Đất (cũng như các hành tinh khác và các vì sao) có hình cầu bởi vì dạng hình cầu là trạng thái năng lượng thấp nhất mà nhóm vật chất có thể kết hợp thành. Các thiên thạch nhỏ và các mặt trăng có thể ở dạng không giống hình cầu, nhưng sau khi chúng đã đạt được một kích cỡ nhất định (khi lực hấp dẫn có thể phá vỡ đất đá mà đã tạo nên chúng). Tất cả các vật chất bị kéo lại với nhau và chúng trở nên có dạng với hình cầu.

Bình luận (0)
Trần Tuấn kiệt
21 tháng 10 2018 lúc 21:13

vì nó hình tròn lâu r banhquaoaoa

Bình luận (2)
Huyen Trang
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
19 tháng 10 2018 lúc 16:14

Em tham khảo các sơ đồ tư duy từng bài trong khóa học của cô nhé.

Đây là link khóa học: Địa lí lớp 10 | Học trực tuyến

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nhóc Mikan
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 20:32

Mặt Trăng bị lực hút của trái đất hấp dẫn

Mặt trăng quay quanh TĐ là do lực hút nhưng do Mặt Trăng cũng tác động lực hút trên trái đất nên 2 cái đó ko va vào nhau

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
9 tháng 10 2018 lúc 12:41

Mặt Trăng có bị Trái Đất hút. Mặt Trời quay quanh Trái đất? Mik cx ko biết là có hiện tượng này xảy ra ko nữa? Hiện tại các nhà khoa học cx chưa xác định một cách cụ thể.

Bình luận (2)
Phùng Tuệ Minh
9 tháng 10 2018 lúc 19:37

(Bổ sung cho câu trả lời trước).

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là do lục hút của Trái Đất.

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 9 2018 lúc 21:22

Ngày 22-6(vào ngày hạ chí) ,nửa cầu Bắc ngả về phiá Mặt Trời nhiều nhất.

Ngày 22-12,( vào ngày đông chí) nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 10 2018 lúc 15:43

1. Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về
phiá Mặt Trời nhiều nhất.
Ngày 22-12,nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời
nhiều nhất.
- Ngày 22/6 ánh sáng Mặt trời chiếu vuông góc
với mặt đất tại vĩ tuyến 23,27 độ bắc
- Ngày 22/12 ánh sáng Mặt trời chiếu vuông góc
với mặt đất tại vĩ tuyến 23,27 độ nam

2. Vào ngày hạ chí : Bán cầu nam ngày dài không có đêm và ngược lại

Ngày Đông chí : Bán cầu bắc ngày dài không đêm và ngược lại

Bình luận (0)