Oxit cao nhất cuả một nguyên tố R chứa 52.94% khối lượng R. xác định R
Oxit cao nhất cuả một nguyên tố R chứa 52.94% khối lượng R. xác định R
gọi công thức oxit là R2Ox
ta có \(\frac{2R}{2R+16x}.100\%=52,94\%\)
=> R = 9x
=> x=3 => R=27 => Al
Chào mọi người !!!:(
Tôi xin rời khỏi hoc24..;((vì lí do cá nhân:(
Cảm ơn mọi người đã ủng hộ rất nhiều....
**Thân***
X là kim loại có hoá trị không đổi. Trong hiđroxit cao nhất, X chiếm 54,05% về khối lượng . (cho Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65) Vậy kim loại X thuộc
Đầu tiên đề bài cho X là kim loại có hóa trị không đổi
mà trong các chất chỉ có Fe là có hai hóa trị vậy ta loại trừ được Fe còn lại 3 chất còn lại đều có hóa trị là 2 => CT chung của 3 chất là X(OH)2
X chiếm 54,05% nên ta có phương trình sau:
\(54,05=\frac{100x}{x+34}\)
<=> 54,05x+1837,7=100x
<=> 45,95x=1837,7
<=> x=40
Vậy kim loai cần tìm là Ca
pu của fe du vs o,04 hno3 loãng thấy xuất hiện khi No tính m thu được
Fe tác dụng với h2so4 ra feso4 và h2
nếu là h2so4 đặc ngóng thì ra fe2(so4)3 với h2o và so2
fe tac dung vs fe dnn cho ra j viet pthh
Fe dnn là sao pn? pn có thể viết rõ ra đk ko?
Fe td vs FE đặc nóng thì ko có hiện tượng gì xảy ra
cho 2 đung dịch có cùng chất tan có nồng độ C1%(dung dịch 1)và nồng độ C2%9dung dịch 2) . Xác định nồng độ % của dung dịch sau khi trộn
trộn 50gam dung dịch NaOH vào 450gam dung dịch NaOH 20%. Tính C% và Cm của dung dịch sau khi trộn biết d=101g/ml
cho 2 dung dịch chứa cùng chất tan có nồng độ C1%(dung dịch 1) và dung dịch có nồng độ C2%( dung dịch 2) .Hỏi phải pha trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch có nồng độ C3%( dung dịch 3)
Cho A,B có e 1 nhóm chính (A) .2 chu kì liên tiếp có tổng e=30. Xác định vị trí A,B trong bảng tuần hoàn
PA+PB=30
-Giả sử PA>PB. Do 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp nên P hơn kém nhau 8 hoặc 18
-Trường hợp 1: PA-PB=8
Giải ra ta có PA=1(9K), PB=11(Na):
K:1s22s22p63s23p64s1 ở chu kì 4 nhóm IA
Na: 1s22s22p63s1 ở chu kì 3 nhóm IA( trường hợp này phù hợp)
-Trường hợp 2: PA-PB=18
Giải ra PA=24(Cr) và PB=6(C):
Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5 thuộc chu kì 4 nhóm VIB
C:1s22s22p2 thuộc chu kì 2 nhóm IVA(loại vì 2 nguyên tố khác nhóm)
cho A,B thuộc 1 nhóm A ,2 chu kì liên tiếp có tổng e =52 .Xác định vị trí A,B trong bảng tuần hoàn
PA+PB=52
-Giả sử PA>PB. Do 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp nên P hơn kém nhau 8 hoặc 18
-Trường hợp 1: PA-PB=8
Giải ra ta có PA=30(Zn), PB=22(Ti):
Zn:1s22s22p63s23p64s23d10 ở chu kì 4 nhóm IIB
Ti: 1s22s22p63s23p64s23d2 ở chu kì 4 nhóm IVB(trường hợp này loại vì 2 nguyên tố khác nhóm)
-Trường hợp 2: PA-PB=18
Giải ra PA=35(Br) và PB=17(Cl):
Br: 1s22s22p63s23p64s23d104p5 ở chu kì 4 nhóm VIIA
Cl:1s22s22p63s23p5 ở chu kì 3 nhóm VIIA(trường hợp này phù hợp)