Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và CuO cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng m có giá trị là?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và CuO cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng m có giá trị là?
\(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\\ 4H^++NO_3^-+3e\rightarrow NO+20H_2O\\ CuO+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ BTe:n_{NO}.3=n_{Cu}.2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(pứCu\right)}=0,2.4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HNO_3\left(pứCuO\right)}=1.1-0,8=0,2\left(mol\right)\\ Tacó:n_{CuO}=n_{HNO_3\left(pứCuO\right)}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}+m_{CuO}=0,3.64+0,2.80=35,2\left(g\right)\)
Khối lượng NH3 (đktc) cần dùng để điều chế 63kg HNO3 nguyên chất là
A. 1,7 kg. B. 17 kg. C. 3,4 kg.
Bảo toàn nguyên tố N: \(n_{NH_3}=n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NH_3}=1.17=17\left(kg\right)\)
=> Chọn B
Giúp mình giải câu 2 và câu 3 ạ
Câu 2:
a)
(1) \(NH_4NO_2\xrightarrow[]{t^o}N_2\uparrow+2H_2O\)
(2) \(NH_4NO_2+NaOH\rightarrow NaNO_2+NH_3\uparrow+H_2O\)
(3) \(N_2+O_2\xrightarrow[]{3000^oC}2NO\)
(4) \(NH_4NO_2+Mg\xrightarrow[]{t^o}Mg_3N_2+2H_2O\)
(5) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
(6) \(Mg_3N_2\xrightarrow[]{t^o}3Mg+N_2\)
(7) \(2NH_3+3Cl_2\rightarrow N_2+6HCl\)
b)
\(NH_4NO_2\xrightarrow[]{t^o}N_2\uparrow+2H_2O\)
$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} 2NH_3$
`2NH_3 + H_2SO_4 -> (NH_4)_2SO_4`
$(NH_4)_2SO_4 + BaCl_2 \rightarrow 2NH_4Cl + BaSO_4 \downarrow$
$NH_4Cl + AgNO_3 \rightarrow AgCl \downarrow + NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 \xrightarrow{t^o} N_2O + 2H_2O$
c)
\(NH_4NO_2\xrightarrow[]{t^o}N_2\uparrow+2H_2O\)
$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} 2NH_3$
$4NH_3 + 5O_2 \xrightarrow[Pt]{t^o} 4NO + 6H_2O$
$2NO + O_2 \rightarrow 2NO_2$
$2NH_3 + 3CuO \xrightarrow{t^o} 3Cu + 3H_2O + N_2$
$Cu + 2H_2SO_{4(đặc)} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow[V_2O_5]{t^o} 2SO_3$
`SO_3 + H_2O -> H_2SO_4`
`2NH_3 + H_2SO_4 -> 2NH_4HSO_4`
`NH_4HSO_4 + NH_3 -> (NH_4)_2SO_4`
`(NH_4)_2SO_4 + H_2SO_4 -> 2NH_4HSO_4`
d)
`NH_4NO_3 + NaOH -> NaNO_3 + NH_3 + H_2O`
$3NH_3 + 3H_2O + AlCl_3 \rightarrow Al(OH)_3 \downarrow + 3NH_4Cl$
`Al(OH)_3 + NaOH -> NaAlO_2 + 2H_2O`
$CO_2 + NaAlO_2 + 2H_2O \rightarrow Al(OH)_3 \downarrow + NaHCO_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Câu 3:
a) \(NaNO_2+NH_4Cl\xrightarrow[]{t^o}NaCl+N_2\uparrow+2H_2O\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaNO_2}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\\n_{NH_4Cl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(NaNO_2+NH_4Cl\xrightarrow[]{t^o}NaCl+N_2\uparrow+2H_2O\)
ban đầu 0,3 0,4
phản ứng 0,3---------->0,3
sau phản ứng 0 0,1 0,3 0,3
\(NH_4Cl\xrightarrow[]{t^o}NH_3+HCl\)
0,1-------->0,1---->0,1
`=>` \(V_{khí\left(N_2.NH_3,HCl\right)}=\left(0,1+0,1+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
`=>` \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,3}{0,2+0,2}=0,75M\)
Câu 10: Cho 1 mol khí nitơ phản ứng với H2 dư trong điều kiện phù hợp. Sau phản ứng thu được 6,8g NH3. Tính hiệu suất phản ứng
Câu 11: Từ 11,2 lít N2 và 39,2 lít H2 tạo ra được 3,4 gam NH3. Tính Tính H% phản ứng (V đo ở đktc)
Câu 12: Cho 2 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 9 lít (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
a. Tính thể tích khí amoniac tạo thành. b. Hiệu suất phản ứng
Câu 10:
Ta có: \(n_{NH_3}=\dfrac{6,8}{17}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
1------------------->2
`=>` \(H=\dfrac{0,4}{2}.100\%=20\%\)
Câu 11:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{39,2}{22,4}=1,75\left(mol\right)\\n_{NH_3}=\dfrac{3,4}{17}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
0,1<-0,3<---------0,2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,75}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
`=>` \(H=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\)
Câu 12:
Gọi \(n_{N_2}=a\left(l\right)\left(ĐK:0< a< 2\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a----->3a--------->2a
Sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=2-a\left(l\right)\\n_{H_2}=8-3a\left(l\right)\\n_{NH_3}=2a\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
`=> 2 - a + 8 - 3a + 2a = 9`
`=> a = 0,5 (l) (TM)`
`=>` \(V_{NH_3}=2.0,5=1\left(l\right)\)
b) Xét tỉ lệ: \(\dfrac{2}{1}< \dfrac{8}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
`=>` \(H=\dfrac{0,5}{2}.100\%=25\%\)
Bài 1. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
\(NO_2\) (1) → \(HNO_3\) (2) → \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (3) → \(Cu\left(OH\right)_2\) (4) → \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (5) → \(CuO\) (6) → \(Cu\)
`(1) 4NO_2 + 2H_2O + O_2 -> 4HNO_3`
`(2) HNO_3 + CuO -> Cu(NO_3)_2 + H_2O`
`(3) Cu(NO_3)_2 + 2KOH -> Cu(OH)_2 + 2KNO_3`
`(4) Cu(OH)_2 + 2HNO_3 -> Cu(NO_3)_2 + 2H_2O`
$(5) 2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
$(6) CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
Hòa tan 9,6 gam Cu vào dd HNO3 đặc, thu được V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của V
Viết công thức hoá học 10 hợp chất của nito
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có \(\overline{M_x}=12,4\). Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng ( hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40%) thu được hỗn hợp Y. \(\overline{M_y}\) có giá trị là
( không giải phương pháp giải bằng sơ đồ đường chéo nha mọi người ! )
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{28x+2y}{x+y}=12,4\)
\(\Leftrightarrow12,4x+12,4y-28x-2y=0\Leftrightarrow-15,6x=-10,4y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=-\dfrac{10,4}{-15,6}=\dfrac{2}{3}\)
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=2\left(mol\right)\\n_{H_2}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{khí.giảm}=n_{NH_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}.H\%=\dfrac{2}{3}.3.40\%=0,8\left(mol\right)\)
\(n_Y=2+3-0,8=4,2\left(mol\right)\)
\(m_Y=m_X=28.2+2.3=62\left(g\right)\)
\(\overline{M_Y}=\dfrac{62}{4,2}=14,76g/mol\)
\(n_{N_2}=a;n_{H_2}=b\\ PT:\dfrac{1}{2}N_2+\dfrac{3}{2}H_2-Fe,t^{^0}->NH_3\\ M_X=\dfrac{28a+2b}{a+b}=12,4\\ a=1,5b\\ Sau.pư:\\ M_Y=\dfrac{2.0,6b+28\left(a-\dfrac{0,4b}{3}\right)+17.0,4b}{0,6b+a-\dfrac{0,4b}{3}+0,4b}=19,55\)
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20% thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với CuO dư, nung nóng được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn hợp A được đktc
( không sử dụng phương pháp giải bằng sơ đồ đường chéo nhé ! )
\(n_{N_2}=a,n_{H_2}=b\\ M_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=7,2\\ a=4b\\ PT:\dfrac{1}{2}N_2+\dfrac{3}{2}H_2-Fe,t^{^0}->NH_3\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2dư}=\dfrac{32,64}{64}=0,51mol\\ n_{H_2pư}=b-0,51\left(mol\right)\\ H=\dfrac{b-0,51}{b}=0,2\\ b=0,6375\\ a=2,55\\ V_A=22,4\left(0,6375+2,55\right)=71,4L\)
Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng áp suất trong bình giảm 5% so với lúc đầu. Biết N2 đã phản ứng 10% so với ban đầu. Vậy % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu
( không sử dụng phương pháp giải bằng sơ đồ đường chéo nhé ! )
Từ pV = nRT, thấy rằng khi p giảm 5% thì n giảm 5%.
\(n_{N_2}=a;n_{H_2}=b;n_{N_2pư}=0,1a\\ PT:\dfrac{1}{2}N_2+\dfrac{3}{2}H_2-Fe,t^{^0}->NH_3\\ n_{sau}=0,95\left(a+b\right)=0,1a+0,3a+0,2a=0,6a\\ a=2,714b\\ \%V_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=73,07\%\\ \%V_{H_2}=26,93\%\)