Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thị Thái Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
Thị Thái Hữu Nguyễn
15 tháng 11 2016 lúc 21:48

GIÚP MK NHANH VS NHA hehe

 

phan thị thanh tâm
Xem chi tiết
Isolde Moria
15 tháng 9 2016 lúc 17:39

Những quốc  gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ, mưa đều đặn,dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông như:

+      Ai Cập: sông Nin

+      Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát

+      Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng

+      Trung Quốc: sông Hòang Hà và Trường Giang.

-       Cư dân Châu Á và Châu Phi  sống bằng  nghề nông, mỗi năm hai vụ.

-       Họ xây dựng hệ thống thủy lợi, công việc trị thủy khiết

-       Sản xuất phát triển  dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo  nên  giai cấp và nhà nước ra đời .

-     Đứng đầu giai cấp thống trị là vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng, tăng lữ có nhiều quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo, quản lý bộ máy và địa phương, rất giàu sang bằng sự bóc lột.

-       Nô lệ, thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.

phan thị thanh tâm
15 tháng 9 2016 lúc 22:46

hình như bn trả lời sai rồi, bài này là của lớp 7 chứ ko phải của lớp 5

Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
21 tháng 11 2016 lúc 19:42

những đặc điểm chung của xã hội phong kiến

+ Vua đứng đầu và nắm hết mọi quyền lực:

ở phương đông xã hội phân hóa thành 2 giai cấp:

+ Địa chủ

+ Nông dân

ở phương tây phân hóa thành 2 giai cấp:

+ Lãnh Chúa

+ Nông nô

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 23:42

+ Hình thành sớm
+ Phát triển chậm
+ Suy vong dài

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 11:05

a) giai cấp thống trị : quý tộc , quan lại , địa chủ .

    giai cấp bị trị : nông dân , nô tì .

b) 

Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung" 

 

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Dương Hàn Ngọc Y
22 tháng 9 2016 lúc 21:08

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 9 2016 lúc 8:42

1 ) Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.

- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2 ) - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).

- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3 ) Gợi ý:

Để trả lời câu hỏi này, các em dựa vào mục 2, SGK. Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô

4 ) - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Xem chi tiết
Nya arigatou~
28 tháng 9 2016 lúc 11:33

. Bảng niên biểu tiến trình phát triển của lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia :

Thời gian

Nội dung lịch sử

Thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

Thế kỉ IX - XV

Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.

Thế kỉ XVI - XIX

Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.


 

Nya arigatou~
28 tháng 9 2016 lúc 11:36

. Bảng niên biểu tiến trình phát triển của lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia :

Thời gian  

Thế kỉ VI - VIII :Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

. Bảng niên biểu tiến trình phát triển của lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia :

Thời gian

Nội dung lịch sử

Thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

Thế kỉ IX - XV ; Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.

Thời gian

Nội dung lịch sử

Thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

Thế kỉ IX - XV

Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.

Thế kỉ XVI - XIX : Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.


 

 

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 9 2016 lúc 17:29

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Dạ Nguyệt
5 tháng 10 2016 lúc 9:02

Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung"

Phi Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nya arigatou~
28 tháng 9 2016 lúc 21:30

Thủ công , thương nghiệp cũng phát triển mạnh

nguyễn thị lan anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:20

- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

Quốc Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 16:21

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:02

troi oi !!!!!!!!!!!!!!!! cac bn tra loi dung het ruihehe