Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

Đào Minh Nghĩa
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
13 tháng 9 2018 lúc 19:55

limdim

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 9 2018 lúc 19:56

Nội dung

Phương Đông

Phương Tây

Thời gian

Thế kỉ IIITCN-thế kỉ XIX

Thế kỉ V-thế kỉ XV, XVI

Kinh tế

– Nông nghiệp

– Đóng kín trong các công xã nông thôn

– Nông nghiệp

– Đóng kín trong các lãnh địa

– Công thương nghiệp ngày càng phát triển

Xã hội

Hai giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân

Hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô

Tổ chức nhà nước

Chế độ quân chủ chuyên chế quyền hành tập trung trong tay vua

Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua



Bình luận (1)
Phạm Hải Đăng
7 tháng 10 2018 lúc 14:22
Nội dung Phương Đông Phương Tây
Thời gian Đầu thiên niên kỉ III đến cuối thiên niên kỉ IV TCN Đầu thiên niên kỉ I TCN
Địa điểm Những vùng đất ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa và nông nghiệp Vùng đất có điều kiện tự nhiên. Thuận lợi cho việc giao thông đường biển
Kinh tế Nông nghiệp và trồng lúa Thương nghiệp và thủ công
Giai cấp

Gồm hai tầng lớp:

+Tầng lớp thống trị: gồm vua, quan lại và quý tộc. Họ có nhiều của cải và quyền lực

+Tầng lớp bị trị: gồm nông dân và nô lệ. Nhân dân nhận ruộng đất và trồng trọt rồi nộp cho các quan lại, quý tộc và vua, đi làm lao dịch. Nô lệ thì hầu hạ cho các quan lại và quý tộc

Gồm hai tầng lớp:

+Chủ nô: có thế lực, giàu có, sung sướng, bóc lôỵ sức lao động của nô lệ.

Nô lệ: nhèo khổ, bị coi là công cụ biết nói, không có quyền lực.

Bình luận (0)
Tran Huynh Anh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
21 tháng 9 2018 lúc 20:14

Câu 1:Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ

Bình luận (0)
Khánh Hạ
21 tháng 9 2018 lúc 20:16

Câu 1, 2:

* Giống nhau:

- Đều là :

+ Cơ sở kinh tế chủ yếu là : nông nghiệp
+ Xã hội có hai giai cấp: thống trị - bị trị.
+ Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô.

* Khác nhau:

Xã hội phong kiến ở phương Đông Xã hội phong kiến ở phương Tây
Thời gian hình thành Hình thành sớm (Trước công nguyên) Hình thành muộn (Thế kỉ V)
Giai cấp Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh Hai giai cấp: Lãnh chúa – nông nô
Quá trình phát triển Phát triển chậm, suy vong kéo dài Phát triển nhanh, suy vong nhanh
Bản chất nền kinh tế Nông nghiệp mở rộng Nông nghiệp khép kín

Bình luận (0)
z0thanhha0z
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
19 tháng 9 2018 lúc 20:26

Nội dung

Phương Đông

Phương Tây

Thời gian

Thế kỉ IIITCN-thế kỉ XIX

Thế kỉ V-thế kỉ XV, XVI

Kinh tế

– Nông nghiệp

– Đóng kín trong các công xã nông thôn

– Nông nghiệp

– Đóng kín trong các lãnh địa

– Công thương nghiệp ngày càng phát triển

Xã hội

Hai giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân

Hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô

Tổ chức nhà nước

Chế độ quân chủ chuyên chế quyền hành tập trung trong tay vua

Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua

[tham khảo xem] Mgid


Bình luận (11)
Thành Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
19 tháng 9 2018 lúc 20:09

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.

Bình luận (0)
Ly Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 20:49
Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ.
Bình luận (0)
Nguyen LE HOANG
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 16:08

Chú trọng đến khả năng tự quyết định của loài người, chủ nghĩa nhân văn bác bỏ những biện hộ tiên nghiệm như sự hệ thuộc vào tín ngưỡng, vào cái siêu tự nhiên hoặc những văn bản được xem là thiên khải.

Bình luận (0)
Nguyen LE HOANG
2 tháng 9 2018 lúc 16:02

mi2nh viết lộn trong là trọng nha còn sau chữ nhất là là

Bình luận (0)
Nguyen LE HOANG
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 16:04

trong thời kì trung đại châu âu giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại giai cấpquý tộc phong kiến là vì

A.là giai cấp mới hình thành có thếlực vế kinh tế

B.là lực lượng đại diện cho nền sản xuất tiến bộ

C..họ chưa có đị vị xã hội

D.các câu trên đều đúng

Bình luận (0)
Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 17:28

C..họ chưa có địa vị xã hội

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
2 tháng 9 2018 lúc 18:48

câu d nhá bạn

Bình luận (2)
Bin Ngố
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 10 2016 lúc 22:08
 Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Bình luận (1)
Trần Việt Linh
5 tháng 10 2016 lúc 20:59

 Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

Bình luận (0)
Carthrine Nguyễn
5 tháng 10 2016 lúc 21:00

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
25 tháng 3 2018 lúc 16:59

Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
24 tháng 3 2018 lúc 20:32

Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVI :

TT

Triều đại

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

Thời gian tồn tại

1

Ngô

Ngô Quyền

Chưa đạt

Cổ Loa

939- 965

2

Đinh

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

968 - 980

3

Tiền Lê

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

980- 1009

4

Lý Cổng Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

1009- 1225

5

Trần

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

1226- 1400

6

Hổ

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

1400- 1407

7

Lê sơ

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

1428 - 1527

8

Mạc

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

1527- 1592



Bình luận (0)