Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Hưng Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Khi vào cơ thể ngườiký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Tham khảo:

Khi vào cơ thể ngườiký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Bình luận (0)
Võ Phước Nhân
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 13:52

c

Bình luận (0)
Đông Hải
3 tháng 12 2021 lúc 13:52

A

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
3 tháng 12 2021 lúc 13:52

Chọn C

Bình luận (0)
Thuy Lien Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 16:31

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền: - Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu. - Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét. - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

Bình luận (0)
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 16:31

- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

Bình luận (0)
Leonor
27 tháng 11 2021 lúc 16:32

Tham khảo!

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

Bình luận (0)
phạm lê minh vy
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 12:29

THAM KHẢO

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
25 tháng 11 2021 lúc 12:29

Tham khảo

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Bình luận (0)
Ngô Thanh Thảo lớp 7/7
25 tháng 11 2021 lúc 12:29

Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. 

Bình luận (0)
7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 19:54

B

Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:54

B. 2, 3

Bình luận (0)
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 19:54

B

Bình luận (0)
bn là ai?
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể. 

Trùng kiết lị rất có hại cho con người. Chúng ký sinh ở thành ruột con người và hủy hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm cho con người.

Bình luận (0)
Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

 

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo nha anh:

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 16:44

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
19 tháng 11 2021 lúc 16:44

C. Ruột non.

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
19 tháng 11 2021 lúc 16:59

C

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 11 2021 lúc 16:31

Bình luận (0)
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 16:31

A. Giun đất.

Bình luận (0)
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
19 tháng 11 2021 lúc 16:32

a

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 16:13

B

Bình luận (0)
ILoveMath
19 tháng 11 2021 lúc 16:13

B

Bình luận (0)
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 16:13

 Sự da dạng phong phú về hình thức sinh sản của Thủy tức:

A. Mọc chồi tái sinh.

B. Mọc chồi, tái sinh và hữu sinh.

C. Sinh sản hữu tính và tái sinh

Bình luận (0)
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 11 2021 lúc 14:47

Tham khảo

Nếu là bị sốt rét thì câu hỏi của bạn tớ thấy hơi lạ. Sốt rét thì phải sốt chứ sao lại hỏi có người bị bênh sốt rét lúc sốt rét lại không sốt thì mình nghĩ nó tùy vào cơ thể của mỗi con người

Bình luận (1)
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:47

Năm 2015, có khoảng 214 triệu ca sốt rét trên toàn thế giới, với 438.000 ca tử vong, chủ yếu ở trẻ em < 5 tuổi ở Phi Châu. Kể từ năm 2000, tử vong do sốt rét đã giảm 60% nhờ nỗ lực của Roll Back Malaria Program, trong đó có trên 500 đối tác (bao gồm các quốc gia lưu hành và các tổ chức, tổ chức khác nhau).

Bình luận (0)
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 14:48

Tham khảo:

Bình luận (0)