Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Quế Trân
Xem chi tiết
9a2 -THCS-NVT Đặng Huỳnh...
Xem chi tiết
Ng Ngọc
28 tháng 12 2022 lúc 14:18

Mùa Đông

Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 20:03

Mùa Thu

Qbao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 14:26

Hà Nội có múi giờ là GMT+7

=>Tokyo sẽ đi trước Hà Nội 2 tiếng và Anh sẽ đi sau Hà Nội 7 tiếng

=>Khi đó, tại Tokyo đang là 19+2=21 giờ và tại Anh đang là 19-7=12 giờ

Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:26

Chọn D

Phongg
23 tháng 12 2023 lúc 21:34

Cực là nơi có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm

Vậy Chọn D

Nguyễn Hiền Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Hạ
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 9 2019 lúc 20:32

*Cách tính:

Ở Bắc bán cầu: từ ngày 21/3 đến 23/9: Mặt Trời lần lượt lên thiên đỉnh tại xích đạo và các độ vĩ trong vùng nội chí tuyến ở Bắc bán cầu, xa nhất tại chí tuyến Bắc rồi trở về xích đạo mất 186 ngày.

Từ xích đạo lên chí tuyến B mất 186 ngày: 2 = 93 ngày với 23027’ vĩ tuyến.

Đổi 23027’ ra giây (”). 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.

Trong 1 ngày Mặt Trời di chuyển 1 khoảng là: 84.420”: 93 ngày = 908”/ngày.

Ở Nam bán cầu: từ ngày 23/9 đến 21/3 mất 179 ngày (năm nhuận có 180 ngày) - từ xích đạo đến chí tuyến Nam mất 89 ngày hoặc 90 ngày (năm nhuận).

Tương tự như ở BBC: 1 ngày Mặt Trời đi ­được: 84.420” : 90 ngày = 938”/ngày

Lưu ý: Mọi điểm trong vùng nội chí tuyến trong 1 năm đều có 2lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nhưng vào các ngày khác nhau. Càng xa xích đạo khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau. Vùng ngoại chí tuyến không có hiện tượng này.

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết