Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết

F.C
Xem chi tiết
F.C
10 tháng 4 2017 lúc 20:32

Các bạn lấy ví dụ ngoài SGK giúp ạ

Bình luận (0)
Không Tên
17 tháng 4 2017 lúc 20:22

lên mạng tìm đi!!!

Bình luận (2)
Shinami San
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 22:09

2.Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
3 tháng 4 2017 lúc 21:55

Bạn nên ghi câu hỏi ra

Vì ở trang web này có nhiều bạn học 2 chương trình khác nhau

+ Lớp học thường

+ Lớp vnen

Nếu mình lật trang 175 thì là Lí đó bạn

Bạn lưu ý chỗ này nhé

* Không phải mình khoe khoang vnen gì đâu, chỉ là nhắc nhở thôi bạn ^-^

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 22:09

1.

Bình luận (0)
MYSTERY $¥€•$¥€
Xem chi tiết
Doraemon
29 tháng 3 2017 lúc 18:51

Kết quả hình ảnh cho So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
28 tháng 3 2017 lúc 21:32

1. vùng dưới đồi

2.tuyến yên

3. tuyển tụy

4. tuyến giáp

5.tuyến cận giáp

6.tuyến ức

7.tuyến thượng thận

8. thận

9. tuyến tụy

10. buồng trứng(tuyến sinh dục)

11. tử cung(tuyến sinh dục)

12.tinh hoàn( tuyến sinh dục)

bài 2.

hình 1: tuyến giáp

hình 2:tuyến tụy

hình 3: tuyến yên

hình 4: tuyến ức

hình 5: tuyến thượng thận

hình 6: buồng trứng

hình 7: tinh hoàn

Bình luận (1)
Ngọc diệu
6 tháng 4 2017 lúc 10:21

1.vùng dưới đồi 2.tuyến yên 3.tuyến tùng 4.tuyến giáp

5.tuyến cận giáp 6.tuyến ức 7.thượng thận 8.thận

9.tuyến tụy 10.tuyến sinh dục 11.tuyến sinh dục

12.tuyến sinh dục

Bình luận (0)
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 21:09

Vấn đề này hơi nhạy cảm một chút

Tham khảo :

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 18:53

Bình luận (0)
Kẹo gum
28 tháng 3 2017 lúc 19:34

có hình đâu ? À câu này nhiều người trả lời quá rồi

Bình luận (0)
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 19:09

Bạn có thể nói rõ đề bài ra ko

Bình luận (2)
Mai Vũ Ngọc
10 tháng 3 2017 lúc 19:57

Cùng vói hệ thần kinh, hệ nội tiết có vai trò quan trọng trong việc điêug hòa các quá trình sinh lí của cơ thể nhờ các hoocmon do các tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmon tác động thông qua đường máu .nên chậm, thời gian tác động dài và phạm vi tác động rộng lớn

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
2 tháng 1 2017 lúc 14:47

hormone là nội tiết tố, là một chất hóa học được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 1 2017 lúc 18:19

Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất hóa học được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật. Chỉ một lượng nhỏ hormon được dùng trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Nó là công cụ hóa học truyền các tín hiệu từ tế bào này đến tế bào khác. Tất cả các sinh vật đa bào đều sản xuất hormon; hormon thực vật được gọi là phytohormon. Các hormone trong cơ thể động vật thường được truyền trong máu. Các tế bào phản ứng lại với hormon khi chúng tiếp nhận hormon đó. Hormon gắn chặt với protein tiếp nhận (receptor), tạo ra sự kích hoạt cơ chế chuyển đổi tín hiệu và cuối cùng dẫn đến các phản ứng riêng biệt trên từng loại tế bào.

Bình luận (2)