Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Huy Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Đoàn Xuân Sơn
5 tháng 4 2017 lúc 19:37

Màng nhĩ có hình bầu dục, hơi lồi, giống như một hình nón với các phần rỗng của nón quay ra phía ngoài, và nghiêng một góc 30 độ so với đáy ống tai.

Hồ Huy Ngọc Khuê
8 tháng 4 2018 lúc 21:41

Mô liên kết.

Dương Quế Viên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 3 2018 lúc 20:32

1. Xương búa, xương đe và xương bàn đạp trong tai là gì và có cấu tạo như thế nào ?( Câu này thì bạn tham khảo thêm trên "anh đẹp trai Gút Gồ" nha!)

2. Cơ quan Coocti là gì ?

- Cơ quan Coocti là cơ quan có chứa tế bào thụ cảm và thính giác.

4. Chúng ta có nên ráy tai thường xuyên không ? Ráy tai như thế nào mới đúng cách ?

- Chúng ta nên thường xuyên ráy tai. Ráy tai đúng cách là dùng tăm bông để ráy, nên ráy tai nhẹ nhàng.

lengocthinh
Xem chi tiết
Cheewin
1 tháng 4 2017 lúc 19:37

Người ta chia sự giống nhau và khác nhau giữa con người và động vật lớp thú ra làm 2 phần: cấu trúc hình thể và năng lực trí tuệ cũng như lối sống cộng đồng như sau:
- Về cấu trúc hình thể, người và thú giống nhau đều là động vật bậc cao . Người và thú còn giống nhau ở chỗ đẻ con ( bào thai sẽ xuất hiện trong nhau thai và tất cả các loài thú có vú đều nuôi con bằng sữa mẹ),các bộ phận trên cơ thể người và động vật có vú giống nhau một cách rõ rệt.
Ngoài ra các bộ phận bên trong (nội tạng) giữa người và đvật có vú cũng rất giống nhau.
- Con người thuộc loài linh trưởng bậc cao phát triển hơn lớp thú về có ngôn ngữ và trí tuệ .


Trà My
Xem chi tiết
Song Eun Hwa
17 tháng 3 2018 lúc 11:57

C1: -Cấu tạo của tai gồm 3 phần .

+ Tai ngoài : _ Vành tai : hung song am

_ Ống tai : hướng sóng âm

_ Màng nhĩ : khuyết đa âm

+Tai giữa : Chưoi xuong tai < xương búa , xong đe , xương bàn đạp > truyền sóng âm

+ Tai trong : _ Bộ phận tiền đình : căn = áp suất 2 bên màng nhĩ vevi tri va su chuyen dong cua co the trong khong gian cua co the

_ Ốc tai : thu nhận kích sóng âm

Dương Sảng
17 tháng 3 2018 lúc 13:40

Câu 1: Cho biết thành phần cấu tạo của tai và chức năng ?

Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.

- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).

- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.

Câu 2: Sự bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào ? Nêu rõ các quá trình đó ?

Hồ Linh Chi
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
6 tháng 4 2017 lúc 21:21

Hoàn thành bảng sau:

Tên tổ chức Vị trí Chức năng
Nơron Não Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng
Tủy sống Bên trong xương sống Phản xạ và dẫn truyền dinh dưỡng
Dây thần kinh tủy Khe giữa hai đốt sống Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống
Đại não Phía trên não trung gian Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức
Trụ não Tiếp lền với tủy sống

Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan

Chất trắng:nhiệm vụ dẫn truyền

Tiểu não Phái sau trụ não dưới bán cầu não Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp, giữ thăng bằng cho cơ thể
Não trung gian Giữa đại não và trụ não Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hào nhiệt độ

Vùng Vị trí Chức năng
Cảm giác Võ đại não Tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thế
Vận động Hồi trán lên Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn
Hiểu tiếng nói Thùy thái dương trái Chi phối lời nói và giúp hiểu được tiếng nói
Hiểu chữ viết Thùy thái dương Chi phối vận động viết và giúp hiểu được chữ viết
Vận động ngôn ngữ Thùy trán Chi phối sự vận động của các cơ quan tham gia vào việc phát âm
Vị giác Thùy đỉnh Giúp cảm nhận được vị giác
Thính giác Thùy thái dương hai bên Cho ta cảm giác, tiếng động và âm thanh
Thị giác Thùy chẩm Cho ta cảm nhận ánh sáng, màu sắc , hình ảnh
Phạm Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lực
23 tháng 2 2017 lúc 22:03

cơ quan phân tích thính giác gồm: các tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti; dây thần kinh thính giác(đôi dây thần kinh não số VIII); vùng thính giác ở thùy thái dương

b. tai người có tai ngoài, tai giữa, tai trong (chức năng bạn tìm hiểu vif mấy cái này dài lắm)oho

Vương Quốc Anh
21 tháng 3 2017 lúc 21:31

Chia làm ba phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong.

- Tai ngoài gồm:

+ Vành tai: hứng sóng âm.

+ Ống tai: hướng sóng âm.

+ Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa, khuếch đại âm thanh.

- Tai giữa gồm:

+ Chuỗi xương tai: bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp (áp vào màng bầu dục, giới hạn tai giữa và tai trong) \(\rightarrow\) truyền sóng âm.

+ Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.

- Tai trong gồm:

+ Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên: phụ trách thăng bằng và thu nhận vị trí, sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

+ Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.

bui duc khanh
9 tháng 3 2017 lúc 20:13

ạo của cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm có 3 bộ phận: bộ phận thụ cảm (cầu mắt), bộ phận dẫn truyền thần kinh (thần kinh thị giác) và bộ phận trung ương (não bộ).
Bộ phận thụ cảm
Bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác là cầu mắt.
Cầu mắt có hình cầu, hơi dẹt trước sau, . Cấu tạo gồm hai bộ phận chính là hệ thống màng và môi trường truyền và khúc xạ ánh sáng, chiết quang trong suốt.
Hệ thống màng gồm 3 lớp: màng sợi, màng cơ mạch và màng thần kinh
Màng sợi: là màng nằm ngoài cùng để bảo vệ cầu mắt, gồm 2 phần. giác mạc; củng mạc cấu tạo bằng mô liên kết sợi chắc mà ta hay gọi là lòng trắng. Bao phía ngoài là kết mạc.
Màng cơ mạch: nằm phía trong sát màng sợi, gồm 3 phần: màng nhện, thể mi, lòng đen (mống mắt).
Phần màng nhện: (màng mạch chính thức) chiếm phần lớn màng mạch ở phía sau, chứa nhiều mạch máu và hắc tố, làm thành buồng tối của cầu mắt.
Phần thể mi: là phần dày lên về phía trước của màng mạch. Trong thể mi có cơ thể mi, là những sợi cơ trơn bám vào nhân mắt, cơ này điều tiết độ phồng, dẹt của thủy tinh thể. Thể mi có nhiệm vụ tiết ra thể dịch.
Phần lòng đen (hay mống mắt): là phần trước của màng mạch, hình đĩa tròn. Lòng đen được cấu tạo bởi mô đệm liên kết gồm 2 loại cơ trơn: cơ vòng và cơ tia, do dây thần kinh giao cảm và phó giao cảm chi phối, giúp co giãn đồng tử mắt, nhằm điều chỉnh lượng ánh sáng vào bên trong. Chính giữa lòng đen có một lỗ nhỏ (gọi là lỗ con ngươi hay đồng tử mắt) để ánh sáng lọt vào buồng tối cầu mắt. Lòng đen chứa nhiều sắc tố. Số lượng sắc tố quyết định màu mắt. Nếu nhiều sắc tố thì lòng mắt màu đen, ít sắc tố thì lòng mắt màu nâu hoặc xanh da trời. Nếu không có sắc tố thì người bị bệnh bạch tạng, khi đó lòng mắt sẽ có màu đỏ hồng (do mạch máu ánh lên). Mặt trước lòng đen có buồng trước, mặt sau lòng đen có buồng sau, đều chứa thủy dịch.
Màng thần kinh (Võng mạc, màng lưới): là màng trong cùng, lót ở nửa sau cầu mắt, cấu tạo phức tạp, với 10 lớp tế bào thần kinh thụ cảm ánh sáng, xếp thành 3 tầng tế bào chính, gồm các tế bào cảm quang, các tế bào thần kinh, các tổ chức đệm. Bề dày của màng 0,5 mm gồm các lớp tế bào:
Tầng tế bào cảm quang: gồm hai loại tế bào. Loại tế bào nón và loại tế bào que. Các tế bào hình nón tập trung chủ yếu ở chính giữa màng lưới tạo nên điểm vàng. Các tế bào hình que tập trung chủ yếu ở hai bên. Càng xa điểm vàng, tế bào nón càng ít. Các tế bào này có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng ở các bước sóng khác nhau.
Tầng tế bào lưỡng cực: làm nhiệm vụ dẫn truyền cảm giác vào tầng trong.
Tầng tế bào đa cực: có khoảng 1 triệu nơ ron. Các nơ ron có sợi trục dài hợp lại tạo thành dây thần kinh cảm giác thị giác. Chỗ đi ra của dây thần kinh thị giác gọi là điểm mù.
Võng mạc có 2 vùng đặc biệt gọi là điểm mù và điểm vàng. Điểm mù là nơi đi ra của dây thần kinh thị giác, màu nhạt có đường kính khoảng 1,8 mm, không có tế bào cảm quang. Điểm vàng cách điểm mù 4 mm về phía trung tâm mắt, là vùng nhìn rõ nhất, có rất nhiều tế bào hình nón. Tại phần trung tâm, điểm vàng mảnh dần tạo thành một điểm lõm xuống gọi là hốc trung tâm chứa toàn tế bào hình nón.
Các tế bào hình que phân bố trên toàn bộ võng mạc, ngoại trừ điểm vàng, đảm bảo việc tiếp nhận ánh sáng không màu.
Các tế bào hình nón tiếp nhận ánh sáng có màu. Hố trung tâm gần như chỉ có các tế bào hình nón, rất nhạy cảm với các tia sáng màu.
Các tế bào hình que và hình nón liên hệ với các tế bào thần kinh thị giác nằm ngay trong võng mạc. Tại hố trung tâm, mỗi tế bào hình nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh qua 1 tế bào lưỡng cực trung gian. Tại các phần khác của võng mạc, số luợng các tế bào hình que và hình nón lớn hơn nhiều so với các tế bào lưỡng cực trung gian. Bản thân các tế bào lưỡng cực trung gian có số lượng lớn hơn gấp nhiều lần so với các tế bào thần kinh hạch. Sự khác biệt này càng tăng khi khoảng cách tới hố trung tâm của võng mạc tăng lên. Do đó một sợi thần kinh sẽ liên hệ với hàng chục hoặc hàng trăm tế bào cảm quang. Điều này làm cho quá trình tổng hợp hưng phấn trong các tế bào cảm quang thưc hiện thuận lợi. Đó là cơ sở giải thích hiện tượng khi ta hướng trục mắt vào quan sát một vật nào đó thì chỉ nhìn rõ nó từng chi tiết, còn các vật xung quanh lại không rõ.
Môi trường truyền và khúc xạ ánh sáng
Là một hệ thống trong suốt, gồm nhân mắt (thể thủy tinh), thủy dịch và thủy pha lê có nhiệm vụ tham gia vào việc tạo hình ảnh rõ nét trên võng mạc.
Nhân mắt (còn gọi là thủy tinh thể). Nằm phía sau thể mi và mống mắt, có hình thấu kính hội tụ lồi 2 mặt, trong suốt; được bọc trong màng trong suốt, gắn với thể mi nhờ các sợi dây chằng trong suốt

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 3 2017 lúc 20:49

2, Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, tác động lên cơ quan thụ cảm ( cơ quan coocti) kích thích tế bào thụ cảm thính giác giúp ta nhận biết về âm thanh ấy.

3. Vệ sinh tai :

- Luôn giư vệ sinh tai sạch sẽ, không dùng que nhọn để ráy tai.

- tránh nơi có tiếng ồn , howacj có tiếng động mạnh ảnh hưởng đến hệ TK làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ dẫn đến tai ko nghe rõ.

Nguyễn  Phạm Hoàng trang
Xem chi tiết
Phạm Văn An
1 tháng 4 2017 lúc 18:59

Ta nghe được âm thanh trầm bổng khác nhau vì các tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti chia thành các loại khác nhau thụ cảm tần số âm thanh khác nhau.

Bạch Tuyết Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 21:08

Vì các tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti chia thình các loại khác nhau nên thụ cảm tần số âm thanh khác nhau ngaingung

Ngọc Lý
Xem chi tiết
Nhật Linh
6 tháng 4 2017 lúc 21:45

1.vành tai

2. ống tai

3. xương tai

4. ốc tai

5.dây thần kinh

Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 21:48

1. Vành tai

2. Ống tai

3. Xương tai giữa

4. Ốc tai

5. Dây thần kinh

Kim Ngưu
29 tháng 3 2018 lúc 21:02

1 vành tai

2 ống tai

3 xương tai giữa

4 ốc tai

5 dây thần kinh

Nguyễn Trà
Xem chi tiết
Trung Trần
1 tháng 4 2018 lúc 11:42

Nó rất là hay.