Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
21 tháng 3 2017 lúc 21:46

Sở dĩ bạn đau tai là do màng nhĩ phồng lên hoặc lõm xuống do thay đổi áp suất không khí. Không khí ở tai giữa bị hút liên tục và được bù lại qua vòi nhĩ, khi đó áp lực không khí ở cả hai phía của màng nhĩ ở trạng thái cân bằng. Nhưng khi vòi nhĩ bị tắc, áp lực không khí ở mỗi phía khác nhau. Áp lực trong tai giữa không cân bằng và bạn cảm thấy ù tai. Khi đó màng nhĩ không thể rung bình thường, vì thế âm thanh bị bóp nghẹt hoặc bị tắc nghẽn. Tai đau là do màng nhĩ bị kéo căng ra.

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Song Eun Hwa
17 tháng 3 2018 lúc 11:57

C1: -Cấu tạo của tai gồm 3 phần .

+ Tai ngoài : _ Vành tai : hung song am

_ Ống tai : hướng sóng âm

_ Màng nhĩ : khuyết đa âm

+Tai giữa : Chưoi xuong tai < xương búa , xong đe , xương bàn đạp > truyền sóng âm

+ Tai trong : _ Bộ phận tiền đình : căn = áp suất 2 bên màng nhĩ vevi tri va su chuyen dong cua co the trong khong gian cua co the

_ Ốc tai : thu nhận kích sóng âm

Bình luận (0)
Dương Sảng
17 tháng 3 2018 lúc 13:40

Câu 1: Cho biết thành phần cấu tạo của tai và chức năng ?

Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.

- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).

- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.

Câu 2: Sự bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào ? Nêu rõ các quá trình đó ?

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 3 2018 lúc 19:52

31. Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

3. - Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, ko phải học tập

vd: khóc, ăn, ...

- phản xạ ko điều kiện là phản xạ hình thành trong đời sống các thể, trải qua quá trình học tập, công tác, rèn luyện.

vd: tập đi, viết,...

4. - tế bào hình nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc

- tế bào hình que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 3 2018 lúc 19:54

2. - Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Dương Quế Viên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 3 2018 lúc 20:32

1. Xương búa, xương đe và xương bàn đạp trong tai là gì và có cấu tạo như thế nào ?( Câu này thì bạn tham khảo thêm trên "anh đẹp trai Gút Gồ" nha!)

2. Cơ quan Coocti là gì ?

- Cơ quan Coocti là cơ quan có chứa tế bào thụ cảm và thính giác.

4. Chúng ta có nên ráy tai thường xuyên không ? Ráy tai như thế nào mới đúng cách ?

- Chúng ta nên thường xuyên ráy tai. Ráy tai đúng cách là dùng tăm bông để ráy, nên ráy tai nhẹ nhàng.

Bình luận (0)
Trần Lê Tuyết Linh
Xem chi tiết
Kazumi
6 tháng 3 2018 lúc 20:03

Màng nhĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
22 tháng 3 2018 lúc 21:28

Là màng nhĩ vì nhờ sự rung của nó nên âm thanh từ không khí vào tai qua ba xương nhỏ bên trong tai giữa, rồi vào cửa sổ hình bầu dục trong ốc tai chứa đầy chất dịch lỏng. Mục đích của quá trình nhằm chuyển đổi và khuếch đại rung động trong không khí thành rung động trong chất lỏng nhờ vậy giúp chúng ta nghe đc âm thanh rõ hơn.

haha

Bình luận (0)
love smtowm
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
1 tháng 4 2017 lúc 21:59

a) Nguyên nhân :

- Tiếng ồn troq sinh hoạt

- Tiếng ôn troq xây dựng

- Tiếng ồn troq giao thông

................

b) Biện pháp

- Quy hoạch kiến trúc hợp lí

- giảm tiếng ồn bằng cánh chấn động ngay tại nguôn

- Sử dụng các thiết bj tiêu âm , cách âm

- Phương pháp thông tin , giáo dục cho ng` dân

Bình luận (0)
Vũ Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thanh Loan
1 tháng 5 2017 lúc 9:57

Sóng âm\(\rightarrow\)vành tai\(\rightarrow\)ống tai\(\rightarrow\)màng nhĩ\(\rightarrow\)chuỗi xương tai\(\rightarrow\)màng "cửa bầu"\(\rightarrow\)ngoại dịch\(\rightarrow\)nội dịch trong ốc tai màng\(\rightarrow\)cơ quan Coocti.

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
16 tháng 3 2018 lúc 0:24

* Chức năng thu nhận sóng âm:

Sóng âm từ nguồn âm → vành tai hứng sóng âm → ống tai dẫn truyền sóng âm vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ → truyền qua chuỗi xương tai → ống bán khuyên → ốc tai ⇒ làm chuyển động dịnh trong ốc tai ⇒ các cơ quan thụ cảm thính giác ở cơ quan Coocti.

Bình luận (0)
Huyen Nhu
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 8 2017 lúc 17:40

Áp suất hai bên màng nhĩ luôn được cân bằng với phản xạ không điều kiện do khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

Bình luận (0)
Quynh Trang Le
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 8 2017 lúc 17:47

Những trường hợp bị điếc “Bỗng dưng bị điếc” thường rơi vào 2 trường hợp: một trường hợp là bệnh thông thường và một trường hợp thuộc bệnh cấp cứu của chuyên khoa tai mũi họng.

Trường hợp đầu tiên là ráy tai lâu ngày không lấy, tắm gội để nước vào tai làm ráy tai nở ra bít kín ống tai ngoài ngăn cản đường truyền âm thanh đến màng nhĩ vì vậy không nghe được. Sau một ngày làm việc mệt mỏi, chiều tối chúng ta thường tắm rửa sạch sẽ mới đi ngủ vì vậy, thường sáng ngủ dậy mới phát hiện không nghe được. Không nghe được 1 hay 2 tai tùy thuộc vào ráy tai 2 bên nhiều hay ít và mức độ nước vào tai. Tuy nhiên, trường hợp này hay bị không nghe cả 2 tai hơn là bị 1 tai. Đối với trường hợp này, bệnh nhân (BN) cũng rất lo sợ, nhưng với bác sĩ, đây là ca bệnh dễ xử lý nhất. Chỉ cần lấy sạch ráy tai cho BN, họ nghe lại bình thường ngay lập tức.

Trường hợp thứ 2 là bị “điếc đột ngột”:

Điếc đột ngột được định nghĩa là giảm nghe lớn hơn 30dB ít nhất ở 3 tần số liền kề trong vòng 72 giờ hoặc ít hơn. Nó thường xảy ra nhiều nhất ở nhóm tuổi 30 - 60, tần suất bị ở nam nữ như nhau. Mặc dù được gọi là đột ngột, thính lực dường như không giảm đột ngột mà thường xảy ra trong vài giờ.

Điếc đột ngột có thể ảnh hưởng rất khác nhau ở mỗi người. Điếc đột ngột thường bị một bên (chỉ ảnh hưởng một bên tai) và thường kèm theo ù tai; chóng mặt, hoặc cả hai triệu chứng này. Mức độ thính giác có thể khác nhau từ nhẹ đến nặng, và có thể ảnh hưởng đến các phần khác nhau của các dải tần số nghe. Điếc đột ngột có thể bị tạm thời hoặc vĩnh viễn. Khoảng 1/3 người bị điếc đột ngột khi thức dậy vào buổi sáng. 20 - 60% BN điếc đột ngột có kèm theo chóng mặt.

Giải thích: Có thể do môi trường sống, môi trường làm việc căng thẳng, nhiều stress làm co thắt mạch máu và gây điếc. Đối với học sinh, áp lực học hành nhiều cũng gây stress.

Điếc đột ngột là bệnh cấp cứu nên bệnh nhân vào thì điều trị theo phương châm “còn nước còn tát”, tức tích cực dùng thuốc giãn mạch máu để máu cung cấp, có thể kết hợp ôxy cao áp nhằm cải thiện thính giác cho bệnh nhân được phần nào hay phần đó. “Tế bào thần kinh thính giác trong lỗ tai ví như một đám mạ, vì lý do nào đó bị thiếu nước thì gốc mạ sẽ bị chết. Cây mạ nào chết thì phục hồi không được, còn những cây mạ héo héo thì cố gắng phục hồi bằng việc tưới nước. Tế bào thần kinh thính giác cũng vậy, vì lý do nào đó mạch máu bị co thắt gây thiếu máu thì tế bào đó bị tổn thương” . Tuy nhiên, việc điều trị hiện nay còn nhiều khó khăn do chưa có phác đồ điều trị thống nhất.

Điều đáng lo ngại là bệnh điếc đột ngột không có triệu chứng ban đầu. Đến khi xảy ra cũng chưa chắc chẩn đoán đúng. Trong khi đó việc phát hiện sớm và đến BV điều trị là rất quan trọng. Sớm là sau vài giờ, sau điều trị tỉ lệ nghe lại được đạt hơn 90% so với ban đầu. Chậm là một tuần trở lên, các tế bào thính giác sẽ không phục hồi được và để lại di chứng ù tai giống như ve kêu và trường hợp nặng hơn là điếc vĩnh viễn. Hầu hết mọi người đều có thể mắc nhưng tập trung nhiều nhất là giới trí thức, cán bộ, công chức làm việc trí óc nhiều; những người làm ở các ngành nghề liên quan đến con số, tiền bạc như tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thủ quỹ... Để phòng bệnh, mọi người cần phải biết cân đối cuộc sống; đó là sống lành mạnh, môi trường trong sạch, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Khi nghe “o o, ù ù” trong tai và bị choáng nhẹ mà không trả về bình thường thì nên há miệng ngáp dài và nuốt nước miếng để máu tưới đều giúp cho tai hoạt động trở lại. Nếu tiếng “o o, u u” vẫn còn sau khi lặp lại việc nuốt nước miếng vài lần thì nên nghĩ ngay đến bệnh điếc đột ngột và tìm đến BV điều trị càng sớm càng tốt.

Bình luận (0)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 22:20
Đáp án

1- nội dịch.

2- màng mái

3- Ngoại dịch

4- dây thần kinh

5- màng cơ sở

6- tế bào thần kinh thính giác.

Bình luận (0)