Bài 50. Hệ sinh thái

Ngọc lê
Xem chi tiết
Phụng Kim
17 tháng 3 2023 lúc 19:46

Cử chỉ coi thử em laloading...

Bình luận (1)
Phụng Kim
17 tháng 3 2023 lúc 19:48

loading...  

Bình luận (0)
Ngọc Phan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2023 lúc 7:46

loading...  

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2023 lúc 8:08

loading...  

Bình luận (0)
Ly Mai
Xem chi tiết
Phương Thảo?
16 tháng 3 2023 lúc 10:02

`Vi sinh vật ->Thực vật->(Thỏ , dê)->Cáo->Hổ`

Bình luận (0)
nhã nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2023 lúc 23:11

Thành phần hữu sinh

- Sinh vật sản xuất: thực vật.

- Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc ký sinh trên thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật.

- Sinh vật phân giải: vi sinh vật, vi khuẩn.

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 3 2023 lúc 12:56

a) 1. Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật

    2. Cỏ → thỏ → cáo → vi sinh vật

    3. Cỏ → gà → cáo → vi sinh vật

    4. Cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật

Bình luận (0)
Tramo Dothi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2023 lúc 21:23

loading...  

Bình luận (0)
Yến Trần Thị Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2023 lúc 7:06

$a,$
loading...
  
$b,$
loading... 

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 12 2022 lúc 23:30

Bài 8

\(a,\) các chuỗi thức ăn là:

- Cỏ $→$ thỏ $→$ đạt bàng $→$ vi sinh vật.

- Cỏ $→$ thỏ $→$ cáo $→$ đại bàng $→$  vi sinh vật.

- Cỏ $→$ chuột $→$ cáo $→$ đại bàng $→$ vi sinh vật.

- Cỏ $→$ sâu $→$ chuột $→$ cáo $→$ đại bàng $→$ vi sinh vật.

- Cỏ $→$ sâu $→$ chim $→$ rắn $→$ đại bàng $→$ vi sinh vật.

- Cỏ $→$ sâu $→$ chim $→$ rắn $→$ vi sinh vật.

\(\Rightarrow\) Có 6 chuỗi thức ăn.

- Sinh vật sản suất: cỏ 

- Si vật vừa là tiêu thụ bậc 2 vừa là 3 là: Cáo và đại bàng.

\(b,\)

- Cỏ $→$ sâu $→$ chuột $→$ cáo $→$ đại bàng $→$ vi sinh vật.

- Cỏ $→$ sâu $→$ chim $→$ rắn $→$ đại bàng $→$ vi sinh vật.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 12 2022 lúc 23:38

Bài 9

\(a,\) 

- Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ra  ô nhiễm môi trường..

- Ví dụ: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

\(b,\) Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng là vì:

- Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng hệ sinh thái của Trái Đất.

- Rừng có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước.

- Rừng là nơi cung cấp thức ăn cho nhiều loài sinh vật, duy trì sự sống.

Bình luận (0)
Qanuul
Xem chi tiết