Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
16 tháng 11 2016 lúc 19:55

biết nơi sinh ra thôi

 

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
18 tháng 11 2016 lúc 5:34

mời bạn nói

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
22 tháng 11 2016 lúc 19:14

hồng cầu là tủy sống,bạch cầu là ruột thừa

Bình luận (0)
nàng luky đáng yêu
Xem chi tiết
Vương Khánh Băng
14 tháng 10 2017 lúc 21:05

ơ bạn đây là sinh có phải vật lý đâu mà bạn cho câu hỏi vật lý vào đây

Bình luận (0)
nàng luky đáng yêu
Xem chi tiết
duy
28 tháng 10 2017 lúc 19:41

Khi vật ko nhỏ để lọt váo bình chia độ ta sử dụng bình tràn, cách làm như sau:

Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích vật.

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-19-sgk-sinh-6-c65a17465.html#ixzz4OIcrGKcB

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:23

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.



 

Bình luận (1)
Vũ Thị Hương Yến
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
27 tháng 10 2016 lúc 21:05

Cách sử dụng kính hiển vi:

Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.

Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-19-sgk-sinh-6-c65a17465.html#ixzz4OIcrGKcB

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.


 

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 16:42

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
16 tháng 10 2016 lúc 16:41

Không

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
16 tháng 10 2016 lúc 16:42

Nguyễn Thị Thanh Mai ơi bạn trả lời hẳn ra nhé haha

Bình luận (0)
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
19 tháng 9 2016 lúc 20:58

Các bộ phận của kính hiến vi gồm:

-  Thị kính

-  Đĩa quay gắn các vật kính

-   Vật kính

-   Bàn kính

-   Gương phản chiếu

-   Chân đế

-  Ốc to

-  Ốc nhỏ

Bình luận (3)
Trà My Kute
23 tháng 9 2016 lúc 12:37

Cac bo phan cua kinh hien vi la:1.thi kinh; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh ; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho ; 8. Oc to

Bình luận (1)
Vinh Vũ
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
17 tháng 9 2016 lúc 20:30

200 lần

 

Bình luận (1)
Trà My Kute
23 tháng 9 2016 lúc 16:52

thi kinh co do phong dai la x 10 ( gap 10 lan ); x 20 ( gap 20 lan )

Bình luận (1)
Nguyễn Gia Hân
17 tháng 10 2016 lúc 22:50

theo mình thì là:10.20=200 nha bạn !

 

Bình luận (2)