Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
5 tháng 12 2017 lúc 9:21

-Tay trái cầm kính lúp.

-Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính

-Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

Bình luận (0)
Phúc Trần
5 tháng 12 2017 lúc 10:49

Bước 1: Tay trái cầm kính

Bước 2: Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính

Bước 3: Di chuyển kính lúp cho đến khi nhìn thật rõ vật

Bình luận (0)
bùi thị phương hạnh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
12 tháng 11 2017 lúc 21:46

Đó là nhị hoa và nhụy hoa, nhụy hoa ta có thể hiểu đơn giản là bộ phận sinh sản của giống cái, còn nhị hoa là của giống đực, nhị và nhụy hoa đều tồn tại trên 1 bông hoa, khi nhị chín và đủ khả năng sản sinh gây giống mới nó rụng xuống và thụ phấn cho nhụy hoa
có thể nhị của bông hoa đó không thụ phấn cho nhụy hoa đó mà lại thụ phấn cho nhụy hoa khác, là do trong nhụy hoa chứa các chất hấp dẫn côn trùng bay đến hút mật, khi chúng hút mật thì vô tình trên người chúng dính các nhị hoa ở bông hoa khác và thụ phấn cho nhụy hoa đó

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 11 2017 lúc 8:40

Các loại cây có hoa đều có các tế bào sinh dục.Tế bào sinh dục đực được chứa trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhụy.
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì chúng mang tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
thám tử
28 tháng 10 2017 lúc 20:12

+ Cách sử dụng kính lúp là :

- Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mát nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

+ Cách sử dụng kính hiển vi :

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
27 tháng 12 2018 lúc 15:29

Hỏi đáp Sinh học

Mik trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật đối với tế bào củ hành tím nhé!banhqua

Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh

Chúc bn học tập tốt!vui

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 15:19

Gồm các bộ phận chủ yếu sau:

–          Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).

–          Tụ quang để hội tụ chùm sáng

–          Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)

–          Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)

–          Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)

–          Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát

–          Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.

–          Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.

–          Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)

–          Ống nối với camera (nếu có).

Bình luận (0)
Nikky Modisa
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
19 tháng 9 2016 lúc 17:45

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
 

Thị kính:Để mắt vào quang sát

đĩa quay:Gắn các vật kính

Vật kính:Kính săt với vật cần quang sát

Ốc to , ốc nhỏ điều chỉnh độ quang sát

bàn kính :Nơi đặt tiêu bản để quan sát

Gương phản chiếu:tập trung ánh sáng vào vật mẫu

 

Bình luận (0)
Trà My Kute
23 tháng 9 2016 lúc 12:49

Co 8 bo phan cua kinh hien vi : 1. Thi kinh ; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho; 8. Oc to

Bình luận (0)
Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:14

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

Bình luận (1)
Bùi Quốc Đạt
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
7 tháng 9 2017 lúc 15:42

Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

+ Ống kính: gồm thị kính, đĩa quay và vật kính.

+ Ốc điều chỉnh: gồm ốc to và ốc nhỏ.

- Bàn kính.

- Chân kính.

* - Ống kính là quan trọng nhất vì nó giúp nhìn rõ vật

Bình luận (0)
trần thị trúc linh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
8 tháng 9 2017 lúc 15:59
Bình luận (0)
Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:24

quan sát kính hiển vi và h.35 để nhận biết các bộ phận của kính

+gọi tên , nếu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi

+bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? tại sao ?

câu hỏi ?

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu

1.chỉ trên kính ( hoặc tranh vẽ ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận

Kính hiển vi soi nổi

Gồm các bộ phận chủ yếu sau :

– Nguồn sáng phản xạ (và truyền qua)

– Bệ kính giữ thăng bằng có giá đặt mẫu

– Lăng kính

– Ống quan sát

– Thị kính : là một ống hình trụ mang thấu kính. Độ phóng đại điển hình của thị kính : 10x, 15x, 20x và 30x

– Vật kính : thường bao gồm hai vật kính hoặc vật kính phẳng cố định, cho phép quan sát mẫu vật ở các góc độ khác nhau. Độ phóng đại điển hình của vật kính : 1x ; 1,5x ; 2x.

– Núm chỉnh độ phóng đại

– Núm chỉnh độ hội tụ

– Ống nối camera (nếu có)

Kính hiển vi soi nổi

Kính hiển vi soi nổi

2.trình bày các bước sử dụng kính hiển vi

Kính hiển vi (kính hiển vi quang học) có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần. Kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10000 - 40000 lần.

Cách sử dụng kính hiển vi:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng òc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
黎高梅英
31 tháng 8 2017 lúc 20:17

+ Cấu tạo kính hiển vi gồm ba phần cơ bản:

- Đầu kính.

- Chân kính.

- Thân kính.

+ Phần thấu kính quan trọng nhất.

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
31 tháng 8 2017 lúc 20:08

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3): - Chân kính. - Thân kính gồm: * Ống kính: + Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),... + Đĩa quay gắn các vật kính. + Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh: + Ốc to. + Ốc nhỏ. - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
ko biết đúng hay sai

Bình luận (0)
Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:26

Trả lời

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 1 2017 lúc 21:00

* Cấu tạo của :

a) Kính hiển vi :

Một kính hiển vi gồm ba phần chính

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

+) Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

+) Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

b) Kính lúp :

Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần

* Cách sử dụng :

a) Kính lúp : Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

b) Kính hiển vi :

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

* Vai trò của kính lúp/kính hiển vi trong đời sống con người :

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
1 tháng 1 2017 lúc 22:39

bạn có thể biết thông tin đầy đủ tại nhưng link sau đây

/ly-thuyet/bai-5-kinh-lup-kinh-hien-vi-va-cach-su-dung.1715/

/hoi-dap/question/114495.html

vai trò là giúp con người hìn nhưng thứ nhỏ ko thấy hoặc khó thấy bằng mắt thường

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 1 2017 lúc 20:53

1.

- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).

- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Bình luận (0)