Bài 47. Quần thể sinh vật

Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:57

có. vì trong ngày, hoa và cây hút cacbonic từ không khí và thải ra ôxy. Nhưng vào ban đêm thì ngược lại, hoa sẽ làm căn phòng tràn ngập cacbonic.

và đừng bao giờ đặt lọ hoa lan chuông ở cạnh giường nó chứa cardiac glycos gây đau bụng và rối loạn nhịp tim.

Bình luận (1)
tran quoc hoi
24 tháng 2 2017 lúc 9:11

không.vì vào ban đêm cây hô hấp hút khí oxi và thải khí cacbonic làm giảm lượng khí oxi trong phòng và có thể khí oxi sẽ cạn kiệt nếu để quá nhiều cây và khi đó con người sẽ bị ngạt thở

Bình luận (0)
Huyền Meigeni
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
8 tháng 3 2017 lúc 19:15

câu 1

các cá thể cùng một loài sống trong nhngx điều kiện địa lí khác nhau có thể thuộc nhiều quần thể khác nhau. sự khác nhau của các quần thể biểu hiện qua đặc điểm về hình thái ,sinh lý, di truyền và sinh thái của sinh vật.

-quần thể dưới loài: trong cùng một loài có thể có nhiều quần thể dưới loài, được hình thành do sự khác nhau về tính chất lãnh thổ phân bố

-quần thể địa lí: trong nhiều trường hợp , quần thể dưới loài lại phân thành những quần thể địa lí khác nhau, do sự khác biệt bởi các điều kiện về khí hậu và cảnh quan vùng phân bố

- quần thể sinh thái: quần thể địa lí lại phân thành những quần thể sinh thái bao gồm những cá thể cùng loài sống trong cùng một sinh cảnh

- quần thể yếu tố: quần thể của các cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhỏ nhất định của sinh cảnh, trong trường hợp sinh cảnh ít đồng nhất và có thể chia thành nhiều khu vực khác nhau về thổ nhưỡng, mức độ ngập nước, cường độ ánh sáng, .....hình thành các quần thể yếu tố khác nhau

Bình luận (0)
Mỹ Lai
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
26 tháng 2 2017 lúc 9:38

(2) quần thể là tập hợp cá thể cùng loài.

(4) các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.

(6) quần thể có khu phân bố rộng , giới hạn với các chướng ngại của thiên nhiên như núi sông biển

(7) trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới

Bình luận (1)
Trúc Terry
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
14 tháng 5 2017 lúc 13:30

Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể?

- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

Ví dụ : Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

mật độ cá thể được điều chỉnh quanh vị trí cân = như thế nào?

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.


Bình luận (0)
Kim Tae
Xem chi tiết
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 16:08

gọi x là % tỉ lệ sinh sản ! ta có số lương cá thể năm 1 la :0,25 x 5000=1250
vậy sau 1 thế hệ có sô lượng là 1250 + 1250.x% - 1250.2% = 1350 -> 1250(x%-2%) =100
-> x = 2,08%

mật độ thế hệ thứ 2 : 1350 /5000 = 0,27ca thể / ha

Bình luận (4)
Lê Thị Ngọc Duyên
12 tháng 12 2017 lúc 23:23

Gọi t là tỉ lệ sinh sản của quần thể.

Số cá thể trong năm thứ nhất là: 5000 × 0.25% = 1250 (cá thể )

Ta có:

1250 + 1250×t + 1250×2% = 1350

= 1250 + 1250×t + 25 = 1350

1250×t = 1350 + 25 - 1250=125

t= 125:1250×100 = 10 (cá thể/ha)

Bình luận (3)
Thùy Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
17 tháng 12 2017 lúc 16:31

không phải quần thể là:1,3,4

quần thể:2,5

Bình luận (0)
dương thành đạt
2 tháng 12 2018 lúc 14:23

Quần thể: 2 và 5

Không phải quần thể: 1, 3 và 4

Bình luận (0)
phạm đình xuân
Xem chi tiết
Sô Cô La Đắng
9 tháng 12 2017 lúc 21:10
Quần thể sinh vật là: a; b; d; g.
Vì những ví dụ còn lại không đủ điều kiện để được cho là một quần thể sinh vật.
Bình luận (0)
Sô Cô La Đắng
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 12 2017 lúc 20:47

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

Bình luận (0)
Sô Cô La Đắng
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 20:39

-Trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật :Quần thể cá, tôm,cua, rong, tảo…Quần thể thực vật xuất hiện trước quần thể động vật.

Bình luận (0)
phạm đình xuân
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 12 2017 lúc 14:56

+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước ...

+ Nhân tố hữu sinh: sâu bệnh, nấm, vi khuẩn, con người ...

Bình luận (0)