Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
26 tháng 2 2017 lúc 12:51

Xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lý của Châu Nam Cực

Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km2

Đại bộ phận diện tích nằm trong vòng cực Nam bao gồm phần lục địa , các đảo và quần đảo trên lục địa

Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậu châu Nam Cực

Vị trí địa lý ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu châu Nam Cực

Hoàng Thế Phương
28 tháng 2 2018 lúc 20:23

- Giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lý của châu Nam Cực

+ Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

+ Đại bộ phận diện tích của lục địa nằm trong phạm vi của vùng Cực Nam, được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậu châu Nam Cực: Lãnh thổ và địa lý tác động sâu sắc đến khí hậu của châu Nam Cực.

Nhớ tick mình nhé hehe

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Duy Tùng
28 tháng 2 2017 lúc 20:18

Các loại gió là : gió Đông Địa Cực , Gió Tây Ôn đới

vì do khí hậu địa hình và lại gió mà ta co thể thấy gió ở đây mạnh đến cỡ nào

Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:42

Câu 1:

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:43

Câu 2:

Do nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất nên châu Nam cực phải chịu ảnh hưởng khí hậu của Hàn Đới (đới lạnh) nên có tính chất khí hậu lạnh quanh năm, ít khi nhìn thầy mặt trời, tuyết đóng thành băng bào phủ khắp bề mặt.

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:47

Câu 3:

Nhiệt độ trung bình của châu Nam Cực dao động từ 10oC trở xuống. Nhiệt độ thấp nhất là -63oC.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
1 tháng 3 2017 lúc 21:57


Vì nơi đây tìm ra muộn nhất nên có nhiều điều bí ẩn
các nhà nghiên cứu đến đây cũng vì nơi đây rất lạnh giá có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa học đến đây nghiên cứu để để tránh tình trạng nhiệt độ của trái đất thay đổi
đặc biệt nơi đây có một nguồn nước ngot dồi dào

Lê Thiên Anh
1 tháng 3 2017 lúc 21:59

-Vì Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

-Sự di chuyển của khí quyển và sự thay đổi của thời tiết ở Nam Cực cũng ảnh hưởng tới khí quyển của toàn Trái Đất

Trần Thanh Hiền
23 tháng 3 2017 lúc 20:25

- Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

- Sự di chuyển của khí quyển và sự thay đổi thời tiết ở Nam Cực cũng ảnh hưởng tới khí quyển toàn Trái Đất.

- Ngoài lý do nghiên cứu khoa học thì còn có một lý do xem ra còn quan trọng hơn là "cắm cờ" để chinh phục Nam Cực.

- Nam Cực là một châu lục rộng lớn mà người ta chưa biết hết những tài nguyên nằm ẩn bên dưới lớp băng dày.

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
I-ta-da-ki-mas <3
2 tháng 3 2017 lúc 17:24

-Hiện tượng suy giảm tầng ô zôn là hiện tượng giảm lượng ô zôn trong tầng bình lưu

-lỗ thủng tầng ô zôn dùng để chỉ sự suy giảm ô zôn nhất thời hằng năm ở hai cực của Trái Đất

- Nguyên nhân: các chất khí được thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,....

-Hậu quả: làm gia tăng các tia cực tím ở gần mặt đất, làm ảnh hưởng đến con người, gia súc chăn thả, mùa màng, sản lượng nhiều loại cây trồng bị giảm sút ở khu vực bị ảnh hưởng của sự suy giảm tầng ô zôn

I-ta-da-ki-mas <3
2 tháng 3 2017 lúc 17:27

- ô zôn có vai trò chính trong việc hấp thụ phần lớn tia bức xạ cực tím

Chúc bạn học tốt !banhqua

Đào Phương Thảo
21 tháng 3 2017 lúc 20:07

nguyên nhân: Do các chất khí được thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, giao thông vận tải

Vai trò:hấp thụ tia cực tím

Khánh An
Xem chi tiết
Lê Thanh Vy
16 tháng 3 2017 lúc 20:03

- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:

+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam

+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.

+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh

+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3

Huyền Anh
2 tháng 3 2017 lúc 17:44

vì nó nằm ở vùng tận cùng thế giới,ở xa mặt trời,nhận được ít lượng nhiệt từ mặt trời,nhiệt độ cao nhất khoảng 10độC và thấp nhất khoảng từ -70 - -94,5độC

Đoàn Như Quỳnhh
20 tháng 3 2017 lúc 20:30

- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh. Lạnh nhất Trái Đất.Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h

Bạn học tốt nhé !! Mừn trả lời không biết có đúng khong nữa.Nếu đúng bạn tick cho mừn nhea~~

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
2 tháng 3 2017 lúc 21:41

* Nhiệt độ ở trạm Vô-xtốc cao hơn nhiệt độ của trạm Lit-tơn A-me-ri-ca

- Trạm Vô-xtốc :

+ Nhiệt độ cao nhất: -10oC ( tháng 1 )

+ Nhiệt độ thấp nhất : -40oC ( tháng 9 )

- Trạm Lit-tơn A-me-ri-ca :

+ Nhiệt độ cao nhất: -40oC ( tháng 1 )

+ Nhiệt độ thấp nhất : -70oC ( tháng 10 )

Nguyễn Đinh Huyền Mai
12 tháng 3 2017 lúc 16:39

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Nguyễn Quỳnh Như
16 tháng 3 2017 lúc 19:08

-trạm vô- xtoc

+tháng cao nhất:tháng 1:10C

+tháng thấp nhất:tháng 9:40C

-trạm lit- tơn a-mê-ri-ca

+tháng cao nhất :tháng 1:-37C

+tháng thấp nhất:tháng 10:-74C

Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 23:19
Hậu quả

- Ảnh hưởng tới tàu thuyến qua lại trên biển

Băng tan thành từng mảng lớn làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại: các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn có khi bằng cả một con tàu sẽ bị hư hỏng nàng hơn có thể bị nhấn chìm. Chính vì vậy mà các tảng băng trôi cũng là nổi lo đáng ngại của các thủy thủ chảng khác gì so với hải tặc lúc xưa.

- Mực nước biển dâng cao

Khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu, mực nước biển sẽ tăng lên 65 m. Tác động này sẽ định hình lại các lục địa một cách đáng kể và nhấn chìm nhiều thành phố lớn trên thế giới.

Ngoài ra, mực nước biển dâng cao sẽ làm nước biển xâm nhập xâu vào trong nội điạ gây ra hiện tượng nhiễm mặn.

- Động vật bị mất nơi cư trú

Băng tan chảy phá hoại hệ sinh thái khu vực và đe dọa đời sống sinh vật ở đới lạnh: loài gấu Bắc cực là một loài điển hình, nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Gấu Bắc cực có tập quán săn bắt, sinh và nuôi con trên mặt băng hoặc trên đất liền. Chúng phải di chuyển hàng trăm km qua lại giữa các tảng băng “ sự thay đổi khí hậu đang tách dần loài gấu Bắc cực ra khỏi những tảng băng, buộc chúng phải bơi đi xa hơn để kiếm thức ăn và nơi cư trú, chinadaily dẫn lời ông Geoff York thuộc Quỹ động vật.

Tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Trần Ngọc Định
4 tháng 3 2017 lúc 12:13

1. Sự tan chảy của sông băng Thwaites có thể khiến mực mước biển dâng lên 0,61m. Sông băng này sẽ tan chảy hoàn toàn trong khoảng 200 năm nữa.

2. Mực nước biển dâng cao sẽ tàn phá các thành phố ven biển. Trong một cơn bão lớn, mực nước biển có thể dâng lên 0,45m kết hợp với triều cường gây thiệt hại khoảng 3,5 nghìn tỷ USD cho Miami, Mỹ và 4,8 triệu người ở đây sẽ bị đe dọa về tính mạng.
Năm 2070, mực nước biển sẽ dâng lên 0,5m và 4,8 triệu người ở Miami, Mỹ sẽ bị đe dọa tính mạng, thiệt hại ước tính khoảng 3,5 nghìn tỷ USD

3. "Mực nước biển toàn cầu sẽ dâng tương đương như mực nước dâng trong cơn bão Sandy", Richard Alley thuộc Đại học Bang Pennsylvania cho biết.

4. Sông Thwaites tan chảy sẽ gây bất ổn, phá hoại nhiều thứ ở Tây Nam Cực.

5. Số lượng băng phát tán vào đại dương của khu vực này ở Tây Nam Cực và đảo Greenland là ngang bằng nhau. Góp phần đáng kể vào hiện tượng mực nước biển toàn cầu dâng cao.
Mặc dù biển Amundsen chỉ là một phần nhỏ của Tây Nam Cực nhưng nó đủ băng để làm mực nước biển toàn cầu dâng lên 1,2m

6. Hiện tượng này sẽ chỉ gia tăng chứ không suy giảm. Tất cả băng ở biển Amundsen của Tây Nam Cực tan chảy sẽ làm mực nước biển toàn cầu dâng lên khoảng 1,2m.

7. Nếu tất cả băng ở Tây Nam Cực tan chảy, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 3,96m. Có thể hàng thế kỷ nữa điều này mới xảy ra.

8. Nếu mực nước biển dâng lên 3,65m thì 73% Miami, 22% thành phố New York, 20% Los Angeles sẽ bị ngập lụt.

9. Những con số này chưa tính tới mực nước biển dâng do các nguồn ngoài băng như giản nở nhiệt đại dương, khi nước biển nóng lên nó sẽ tăng thể tích. Từ năm 1993 tới năm 2010, mỗi năm mực nước biển dâng lên 1,1mm do giãn nở nhiệt, 0,27mm do băng ở Nam Cực tan.

Điều cuối cùng, Việt Nam chúng ta trải dài theo bờ biển, do vậy mức độ ảnh hưởng khi mực nước biển tăng sẽ thiệt hại khôn lường.

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 3 2017 lúc 21:07

Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

phan thị khánh huyền
4 tháng 3 2017 lúc 22:49

Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

lôi hữu thiên tài
8 tháng 5 2017 lúc 22:11

tầng ôzôn hấp thụ các tia cực tím không cho các tia này chiếu đến trái đất

nếu tầng ôzôn bị thủng đồng nghĩa với việc các tia cực tím của mặt trời sẽ chiếu đến trái đất và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như là nguyên nhân của bệnh ung thư đã, phá hủy thủy tinh thể ở mắt, làm giảm mất sản lượng lương thực có trong tự nhiên

tia cực tím sẽ khiến trái đất nóng dần lên băng ở 2 cực sẽ tan chảy ảnh hưởng tới hệ sinh thái ở biển

Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Tú Linh
5 tháng 3 2017 lúc 21:21

_ Vị trí từ vòng cực nam đến cực nam.

_ Giới hạn: có diện tích khoảng 14,1 triệu km²,gồm các lục địa nam cực và các đảo ven lục địa.

Trần Ngọc Định
5 tháng 3 2017 lúc 22:56

-Xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của châu Nam Cực

\(\rightarrow\) Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa , diện tích 14,1 triệu km2

-Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực

\(\rightarrow\) Châu Nam Cực nằm ở vùng cực . Do nằm ở vùng cực , nên về mùa đông đêm địa cực dài , còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài nhưng cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh , lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể . Do vậy , châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt .

Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 23:59

1.

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
-Diện tích: 14,1 triệu km2.