Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
23 tháng 2 2017 lúc 11:01

- Các nước thành viên: Bra-xin, Ac- hen-ti-na, U-ru-quay, Pa-ra guay, Chi-lê, Bô-li-va.
- Mục tiêu: Tăng cường quan hệ thương mại giữa các nước, nhằm để thoát khỏi lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
- Thành tựu:Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các nước đã góp phần làm tăng sự thịnh vượng của
các thành viên trong khối.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 11:41

Các thành viên : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a

Ý nghĩa:
-Tháo dỡ hàng rào thuế quan.
-Tăng cường trao đổi thương mại
-Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

Dương Dương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 21:24

1.- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 21:25

1.- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu)

+ Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu).

+ Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao.

+ Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương.

+ Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 2 2017 lúc 20:47

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Nguyen Thi Mai
25 tháng 2 2017 lúc 20:51

* Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

* Khác nhau:

- Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ

- Ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

phan thị khánh huyền
25 tháng 2 2017 lúc 21:34

Câu trả lời hay nhất: 1. địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Trịnh Lê Trang Nhung
Xem chi tiết
Quỳnh Lê
28 tháng 2 2017 lúc 15:39

c1; rừng U Minh

c2;rừng tràm

Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
minh thư
27 tháng 2 2017 lúc 23:28

2/-Địa hình:

+ Phía tây là hệ thống núi trẻ An-đéc cao và đồ sộ

+Ở giữa là miền đồng bằng Amazon la miền đồng bằng rộng lớn

+Phía đông là các sơn nguyên, cao nguyên

- Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản sắt, đồng, chì, than,....

- Thảm thực vật: rừng nhiệt đới ẩm,rừng thưa và xavan.

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 2 2017 lúc 13:00

Câu 1:

Giới hạn: - Eo đất trung mĩ

- Các đảo và quần đảo trên biển Ca-ri-bê

- Lục địa Nam Mĩ

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 14:01

Câu 3:

Trung và nam Mĩ có đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất là vì:

- Do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ.

- Do địa hình.

Anh Châm
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
28 tháng 2 2017 lúc 20:00

-Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hoá phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ; địa hình đa dạng.
Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
#Nguyên nhân là do:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
- Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.

An Nguyễn Bá
Xem chi tiết
lê thanh sơn
23 tháng 2 2018 lúc 8:55

-Có cấu trúc địa hình

+Phía tây núi An-đet cao đồ sộ, thiên nhiên thay đổi từ thấp xuống cao và từ bắc xuống nam.

+Ở giữa có các đồng bằng lớn Amazon, Laplata, Pampa và Ô-ri-nô-cô.

+Phía đông là các sơn nguyên có nước braxin và guyana.

CHÚC CÁC BẠN CÓ BUỔI LÀM BÀI TỐT LÀNH

Tống Linh Trang
29 tháng 3 2018 lúc 12:30

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Ducanhdeptraibodoi
15 tháng 5 2019 lúc 8:32

Địa hình Nam Mĩ:

- Chia làm 3 khu vực địa hình:

+ Miền núi trẻ ở phía tây, điển hình là dãy An-đet: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.

+ Miền đồng bằng ở giữa: Cao dần về phía dãy An-đet, gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta,... Đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới.

+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy-a-na và Bra-xin đc hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy-a-na là 1 miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xen các cao nguyên.

Bích Phương
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
11 tháng 3 2017 lúc 14:00

Vai trò:

+ Là lá phổi của thế giới

+ Vùng có nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn

+ Là vùng dự trữ sinh học quý giá

+ Vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, xã hội

+ Cung cấp nước

+ Điều hòa không khí, cải tạo môi trường

+ Phát triển kinh tế thủy lợi

Chúc bạn học tốt!hihi

Võ Thị Tặng
Xem chi tiết
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 9:56

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Nguyễn Quỳnh Như
11 tháng 4 2017 lúc 8:04

Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

HỌC TỐT

Hồ Thị Như Ngọc
Xem chi tiết
Hàn Vũ
4 tháng 3 2017 lúc 17:04

phần lớn đều đã bị khai thác ,chỉ còn lại những cây gỗ có đường kính ko lớn,cong hoặc có những khuyết tật .Trong đó ,thành phần chủng loại rất phức tạp,nên gặp nhiều khó khăn trong khai thác ,nhất là khai thác quy mô công nghiệp

HỌC TỐT