Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 2 2017 lúc 18:51

Thảm thực vật chính Trung và Nam Mĩ:

- Rừng lá rộng.

- Rừng lá kim.

- Bụi gai.

- Rừng hỗn giao.

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Phương
19 tháng 2 2017 lúc 13:51

Tên một số quốc gia ở khu vực :

- ​Bắc mĩ: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-xi-cô, Cu-ba,...

-Trung Mĩ: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaraguay,...

-Nam Mĩ: Bra-xin, Chile, Paraguay,..

hihihihiChúc bn hok tốt!!!hihihihi

Magic Kid
19 tháng 2 2017 lúc 15:37

Bắc Mĩ:Hoa Kì,Ca-na-da,Mê-hi-cô

Nam Mĩ :Brazin,Argentina,Peru,Chile,Colombia,Guyana...

Trung Mĩ:Belize,Panama,Guatemala,Nicaragua...

Chúc Ngô thừa ân học tốt vuiyeu

Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 15:40

1. Bắc Mỹ : Hoa Kỳ , Canada .

Trung Mỹ : Mehico , Cuba

Nam Mỹ : Brazil , Venezuela .

TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 17:00

2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Đặc điểm địa hình:
Lãnh thổ có nhiều hệ thống núi , sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
b.Khoáng sản:
– Phong phú, có trữ lượng lớn.
– Quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.

Bình Trần Thị
16 tháng 2 2017 lúc 17:18

1. Khái quát tự nhiên
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.

Bình Trần Thị
16 tháng 2 2017 lúc 17:17

2. Sự phân hóa tự nhiên
a. Khí hậu
– Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
– Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
23 tháng 2 2017 lúc 11:03

- có 2 hình thức sở hữu ruộng đất là đại điền trang và tiểu điền trang
- đại điền trang thuộc quyền sỡ hữu của đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, chiếm trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô hàng ngàn ha, sản xuất lớn, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, diện tích dưới 5ha, sản xuất nhỏ chủ yếu là cây lương thực để tự túc
* Những biện pháp :
- cải cách ruộng đất
- khai hoang đất mới
- mua lại ruộng đất của địa chủ hoặc các công ti nước ngoài để chia cho nông dân
chúc bạn kiểm tra đc điểm cao nha !haha

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 11:39

các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. trong khi đó các hộ nông dân chiếm tới 95% số dân nhưng có diện tích dưới 5 ha

Vũ Hà
Xem chi tiết
Thư Nhã
10 tháng 5 2016 lúc 21:56

Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm : eo đất Trung Mĩ , các quần đảo trong biển Caribe và toàn bộ lục địa  Nam Mĩ ( diện tích : 20.5tr/km2)

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
16 tháng 2 2017 lúc 20:13
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Trần Ngọc Định
16 tháng 2 2017 lúc 20:50

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

_Bài làm chỉ mang tính chất tham khảo chứ không câu like _

Phan Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Ngô Bảo Châu
26 tháng 4 2016 lúc 9:49

Trung Mĩ thuộc môi trường niệt đới

chicothelaminh
17 tháng 1 2017 lúc 20:29

trung mi thuộc môi trường nhiệt đới nha

Nguyễn Thị Minh Anh
17 tháng 2 2017 lúc 22:17

Môi trường nhiệt đới

Linh Lê Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 4 2016 lúc 18:43

Nơi nào của khí hậu Trung và Nam Mĩ có khí hậu khô hạn nhất là Duyên hải tây An-đét và cao nguyên Pa-na-gô-ni

ĐB Amazon ở Nam Mĩ chủ yếu là kiểu thảm thực vật 

+ Kiểu Xa-van

+ Rừng nhiệt đới ẩm

+ Rừng xích đạo

Chúc bn hok tốthihi

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:49

a. Giống nhau:

- Cả hai vùng đều có đủ các dạng địa hình núi, sơn nguyên và đồng bằng.

- Phía tây hai vùng đều có hệ thống núi hùng vỹ: Bắc Mỹ là dãy Cooc-đi- e Nam Mỹ là dãy An-det

- Cả hai đều có hệ thống đồng bằng quan trọng ở giữa.

b. Khác nhau:

- Ở phía đông, Bắc Mỹ có dãy núi già A-pa-lat, trong khi Nam Mỹ chỉ có cao nguyên.

- Đồng bằng trung tâm Bắc Mỹ có dạng lòng máng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần về phía Nam và Đông Nam, trong khi ở Nam Mỹ hệ thống đồng bằng thấp chạy dài từ Bắc xuống Nam.

Phan Thùy Linh
13 tháng 2 2017 lúc 20:09

Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

phan thị khánh huyền
13 tháng 2 2017 lúc 20:26

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Ngô Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 19:17

1.

Khái quát tự nhiên
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.

Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 19:17

2.Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.

Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 19:18

3.
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi