Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hân Trần
Xem chi tiết
duong nguyenvan
16 tháng 12 2017 lúc 20:26

1. Program Tinh tien;

2. Uses crt

3. Var soluong,dongia,Tienthanhtoan:=integer;

4. Const Phi=1000;

5. Begin

6. Clrscr;

7. write('nhap so luong:');readln(soluong);

8. write('nhap don gia:');readln(dongia);

9. Tienthanhtoan:= soluong*dongia+phi;

10. writeln('So tien quy khach phai thanh toan la:',Tienthanhtoan);

11. Readln;

12. End.

Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Gia Bảo
9 tháng 1 2018 lúc 9:40

biến là 1 đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.

cú pháp:var(danh sách biến):(kiểu dữ liệu);

ví dụ: 1.var a,b:integer;

2.var hoten:string;

Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 12 2017 lúc 16:07

Biến là một số có thể thay đổi giá trị.

Hằng là một số có giá trị không đổi.

Ví dụ:

Biến X có thể là 1, 2, 3,...

Hằng pi luôn có giá trị là 3,14

Ngọc Hân Võ Phạm
28 tháng 12 2017 lúc 13:50

Khác nhau giữa biến và hằng là :

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

- Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

Quách huy dat
Xem chi tiết
Anh Pha
18 tháng 12 2017 lúc 19:07

1,A

2,

program tong20so;

uses crt;

var i,S:longint;

begin

S:=2;

for i:=1 to 40 do

begin

if i mod 2 = 0 then S:=S+i;

end;

write('Tong 20 so chan dau tien la:',S);

readln

end.

3,

program hinhchunhat;

uses crt;

var a,b:integer;

begin

write('Nhap chieu dai hinh chu nhat:');Readln(a);

write('Nhap chieu rong hinh chu nhat:');Readln(b);

write('Chu vi hinh chu nhat la',(a+b)*2);

write('Dien tich hinh chu nhat la',a*b);

readln

end.

VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
duong nguyenvan
18 tháng 12 2017 lúc 20:12

Cách khai báo hằng :

CONST

Tên_hằng = giá_trị;

trong đó Tên_hằng là tự đặt, theo đúng quy tắc của một tên, còn giá_trị có thể là một hằng hoặc một biểu thức mà các toán hạng đều là hằng.

Ví dụ 1 :

Const

max = 150; {hằng nguyên}

L = False; {hằng logic}

A = (5*7)/4; {hằng thực}

ch =’Y’; {hằng ký tự}

Ho = ’Le Van’; {hằng chuỗi}

Lưu ý : Turbo Pascal có sẵn một số hằng chuẩn cho phép sử dụng mà không phải khai báo như : Pi (có giá trị bằng số p), MaxInt (có giá trị bằng 32767, là số Integer lớn nhất). Chẳng hạn, có thể dùng lệnh sau :

Writeln(‘Diện tích hình tròn bán kính r = 5 là : ’,pi*5*5:8:3);

Chúng ta dùng các tên hằng để chương trình được rõ ràng và dễ sửa đổi.

Cách khai báo biến :

VAR

danh_sách_tên_biến : tên_kiểu_dữ_liệu;

trong đó Danh_sách_tên_biến là một dãy tên biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy.

Ví dụ 2 :

Var

x, y, z : Real; {khai báo 3 biến kiểu Real, mỗi biến được cấp 6 bytes bộ nhớ}

chon : Char;

thoat : Boolean;

i, j : Integer;

ten : String[7];

Chú ý :

@ Biến ten ở ví dụ trên chứa một dãy không quá 7 ký tự. Ta nói biến ten có độ dài 7 byte. Biến String khai báo tối đa là String[255].

@ Một biến String được cấp một số byte bằng độ dài của nó cộng thêm 1. Byte đầu tiên dùng để ghi số ký tự đang được lưu trữ, mỗi byte còn lại chứa một ký tự.

@ Có thể vừa khai báo vừa khởi đầu (gán giá trị) cho các biến theo cách sau :

Const

x = 25.0;

y : Real = -5.23;

Ho_ten : String[25] = ‘Le Hung’;

Chú ý phân biệt x và y : x là hằng thực, y là biến thực. Trong chương trình có thể thay đổi giá trị của y nhưng không thể thay đổi giá trị của x.

Yukihira Souma
30 tháng 12 2017 lúc 19:12

- Cách khai báo biến:
Var <tên biến>: <tên kiểu dữ liệu>
- Các cách sử dụng biến:
+ Gán giá trị cho biến
+ Tính toán với các biến
-Cách khai báo hằng:
Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>
-Cách sử dụng hằng:
+Tính toán với các hằng

Tên Gì
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
25 tháng 12 2017 lúc 17:04

không giới hạn bạn nhé

thuy duong Doan
8 tháng 5 2018 lúc 21:42

không giới hạn

Nỗi Đau Trong Mơ
Xem chi tiết
Leejung Kim
15 tháng 2 2018 lúc 16:12

Var maxam,i,n,cs : Integer;

A:array[1..100] of integer;

Begin

Write (' nhap n : ');

Readln(n);

For i:= 1 to n do Begin

Write ('A[',i,']=');

Readln(A[i]);

end;

For i:= 1 to n do If A[i]<0 then maxam:=A[i];

Maxam:=A[1]; cs:=1;

For i:= 2 to n do begin

If (A[i]<0) and ( maxam<A[i]) then

begin

Maxam:=A[i];

cs:=i;

end;

end;

Writeln (' pt am lon nhat trong mang : ',Maxam);

Writeln(' vi tri cua ptu do la :',cs);

Readln;

end.

Đặng Phong
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
3 tháng 4 2018 lúc 20:15

Khác nhau giữa biến và hằng là :

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

- Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

Nguồn:loigiaihay.com

khoa nguyen
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
12 tháng 4 2018 lúc 21:58

program bai1;

var a:array[1..100] of longint;

i,n,s:longint;

begin

write('N= ');readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']= ');

readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do

if a[i] mod 2=0 then write(a[i],' ');

s:=a[2]+3*a[7];

write('Tong la ',s);

readln

end.