Bài 4: Nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hạnh Trinh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 21:24

theo đề ta có: p+ e + n = 95 <=> 2p + n = 95 (1) 
n = 0.5833*(p + e) <=> n = 1.1666*p (2) 
thế (2) vào (1) ta có: 2p + 1.1666p = 95

=> p = 95/(2+1.1666) = 30 (hạt),

=>e = p = 30 (hạt), 
=>n = 95 - e - p = 90 - 30 - 30 = 35 (hạt)

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Hannah Robert
24 tháng 7 2016 lúc 22:01

Ta có : trong một nguyên tử p = e 
=> p = e = 8 
Số n trong nguyên tử đo là : 
n = 1 + e 
=> n = 1 + 8 = 9 n
=> Tên nguyên tử đó là Oxi 

 

Lê Trần Hoàng Oanh
21 tháng 6 2017 lúc 10:19

Theo đề bài, ta có

n-e = 1

mà e=p=8

=> n-8=1

n= 9

Vậy; Số e là 8

Số n là 9

Nguyên tử đó là Oxi, kí hiệu là O

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
26 tháng 7 2016 lúc 17:41

ta có tổng số hạt là 82 => p+ n+e =82 vì số hạt p=số hạt e

=> 2p+n =82 (1)

và hạt n bằng 15 phần 13 số hạt p.=> n=15/13p (2)

từ (1) và (2) => p=26 ,n=30=> e=p=26 hạt .

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
26 tháng 7 2016 lúc 21:03

gọi số proton, electron, notron lần lượ là p,e,n

ta có p=e=> p+e=2p

 số hạt không mang điện chiếm 35,7% tức là n chiếm 

theo đè ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=28\\n=\frac{35,7}{100}.28=10\end{cases}\)

=> p=e=9 và n=10

vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là 9,9,10

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:13

p = e = 9; n = 10
 

Hoài Phương Trình
Xem chi tiết
Jung Eunmi
3 tháng 8 2016 lúc 7:25

Đúng vậy đó bạn... Nguyên tử cấu tạo nên mọi chất

Hoàng Phúc
19 tháng 9 2016 lúc 20:37

chuẩn mink

 

Phượng Mina
Xem chi tiết
Jung Eunmi
4 tháng 8 2016 lúc 10:51

Theo đề bài: Tổng số hạt của nguyên tử X là: 52

<=> P + N + E = 52

<=>    2P + N = 52 ( Vì P = E ) (1)

Mà trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 => N - P = 1 (2)

Lấy (1) - (2) ta có: 3P = 51 => P = 17 => X là: Clo

P = E = 17 ,  Thay P = 17 vào phương trình (2) => N = 18

 

haphuong01
4 tháng 8 2016 lúc 12:17

gọi hạt proton, electron và notron lần lượt là:p,e,n

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt proton,electron,notron lần lượt là :17,17,18

lê phương thảo
Xem chi tiết
Jung Eunmi
5 tháng 8 2016 lúc 9:15

a)    ( x - 1 )2 -1 + x = 0

<=> x2 - 2x +1 - 1 + x = 0

<=> x2 - x = 0

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\end{array}\right.\)

b)   ( x - 1 )4 + 8 - 8x = 0

<=> ( x - 1 )4 - 8( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 ) ( ( x - 1 )3 - 8 ) = 0

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\Rightarrow x=1\\\left(x-1\right)^3-8=0\Rightarrow\left(x-1\right)^3=8\Rightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\end{array}\right.\)

Linh Phương
4 tháng 8 2016 lúc 20:20

toán mà bạn sao lại cho vào hóa

trịnh thúy huyền
5 tháng 8 2016 lúc 8:37

nhonhungchuan

Bảo Nhật
Xem chi tiết
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Isolde Moria
11 tháng 8 2016 lúc 8:56

Ta có

( p +e ) - p = 1

=> e=1

=> p=1

=> n=38

=> sai đề vì trong nguyên tủ luôn đảm bảo \(n\le1,5p\)

Cẩm Vân Nguyễn Thị
27 tháng 11 2017 lúc 7:26

Đề này sai, cô đã chỉnh sửa rồi nhé

luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Won Ji Young
12 tháng 8 2016 lúc 21:48

gọi số proton,electron,notron lần lượt là p,e,n

p=e=>p+e=2p

ta có hpt: \(\begin{cases}n-\frac{1}{3}2p=1\\2p+n=33\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}p=12\\n=9\end{cases}\)

vậy p,e,n lần lượt là 12,12,9