Bài 4: Lễ độ

Nguyễn Thanh Hải Hà
Xem chi tiết
Monokuro Boo
19 tháng 9 2018 lúc 20:37

uni5 ☺

Bình luận (3)
Đỗ Viết Ngọc Cường
Xem chi tiết
DTD2006ok
20 tháng 7 2018 lúc 8:20

GP : là bài giải mà thầy cô giáo trên hoc24h cho là đúng toàn diện ( 1 tick lớn ở mép bài giải )

SP : là bài mà các bạn học sinh cho là đúng ( 1 tick nhỏ ở dưới )

Bình luận (1)
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
1 tháng 10 2016 lúc 18:18

Tiên Học Lễ
Tiên: Đầu Tiên
Lễ: Văn Hóa
Nghĩa: Đầu tiên, chúng ta phải học văn hóa trước.

Hậu Học Văn
Hậu: Sau
Văn: Kiến Thức
Nghĩa: Sau đó, chúng ta mới học kiến thức được.

Nghĩa toàn diện: Trước tiên, ta cần phải học văn hóa trước. Sau đó, ta mới có thể học kiến thức.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT--------------
___________________________________

Bình luận (1)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
2 tháng 10 2016 lúc 20:08

Tiên học lễ , hậu học văn                                                      Đầu tiên chúng ta phải học lễ phép , rồi mới học đến văn hoá

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 12:17

Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở Tiên học lễ, hậu học văn. Trải qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên, chúng ta lại được cha mẹ hướng dẫn cho cách xử sự từ những điều đơn giản nhất, chẳng hạn lời cám ơn sau khi được cho quà, tiếng xin lỗi khi bị vi phạm, dạ thưa với người lớn tuổi, đi phải thưa, về phải trình... Rõ ràng lễ nghĩa đạo lí hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẫn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức, biết kính yêu những người thân, quý mến gần gũi bạn bè, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn. Như vậy ở môi trường nào, đạo lí cũng đóng vai trò chủ chốt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một đứa con ở nhà không nghe lời cha mẹ, vô phép, bất hiếu thì không thể nào trở thành một học sinh tốt và chắc chắn, sau này cũng không thể nào là một công dân có ích. Nếu như ai cũng xem thường phép tắc, trật tự thì trước hết, gia đình ấy cũng sẽ mất kỉ luật, không còn kỉ cương, nền nếp. Gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình như thế thì xã hội sẽ rối loạn. Xã hội rối loạn, hỗn độn thì không thể nào văn minh tiến bộ. Cuối cùng là cảnh đất nước thua kém, sa sút mãi không thôi. Bài học đạo lí không bao giờ cũ, cũng không bao giờ hết. Học kiến thức văn hoá ta có thể học mười năm, hai mươi năm. Nhưng học làm người có khi suốt cả cuộc đời ta vẫn chưa học hết. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời dạy đồng thời cũng là lời cảnh tinh vô cùng đúng đắn đối với tất cả chúng ta.



 

Bình luận (2)
An Lê Cao Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
3 tháng 5 2018 lúc 21:14

1/Thế nào là kĩ năng hợp tác?

- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.
- Nguyên tắc hợp tác : Dựa trên cơ sở tự do bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không hại đến lợi ích của người khác

Bình luận (0)
Monokuro Boo
Xem chi tiết
Kang Daniel
27 tháng 4 2018 lúc 20:00

Tôi xẽ sử lý như sau: Lúc nãy con đã cho vỏ chuối vào đúng nơi để rác rồi, chắc vưởi có con mèo cạy qua làm rơi. Giờ con sẽ ra nhặt cái vỏ chuối đó và để lại vào xọt rác ạ.

Bình luận (0)
Thu Hoàng
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 10 2017 lúc 17:36

Lời nói là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau (bao gồm cả kinh nghiệm xử thế, lao động sản xuất, học tập... ). Vì thế, nó có giá trị đặc biệt trong đời sống. Để khuyên bảo mọi người cách nói năng sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, ông cha ta đã từng căn dặn:

Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Trong cuộc sống hằng ngày, con người thường xuyên phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp. Nếu biết lựa chọn lời nói thích hợp thì mọi người sẽ hiểu nhau hơn, công việc sẽ thuận lợi hơn, kết quả sẽ cao hơn. Mỗi người bình thường đều có khả năng nói lên mọi điều nhưng có lời hay, lời đẹp mà cũng có lời thô, lời vụng. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Ta có thể chọn lựa được lời nói tùy theo ý định và trình độ văn hóa của mình. Ông cha ta nhận thấy lời nói như một thứ công cụ dễ kiếm, dễ chọn trong tầm tay của mọi người. Nếu chọn đúng, lời nói sẽ tạo hiệu quả lớn, còn lựa sai, thì lời nói sẽ làm mất lòng nhau.

Hiệu quả của lời nói đẹp là làm vừa lòng nhau. Lời nói đẹp tạo ra sự cảm thông, sự ăn ý và hiểu biết lẫn nhau. Đó là cơ sở để con người đạt được mục đích trong giao tiếp. Để cho vừa lòng nhau, cần phải biết lựa chọn lời nói thích hợp với đối tượng, với hoàn cảnh, với sắc thái tình cảm.

Cùng nói về một hiện tượng là cái chết nhưng có nhiều cách diễn đạt khác nhau: sư già đã viên tịch; người chiến sĩ ấy đã hy sinh vì Tổ quốc; ông cụ nơi khuất núi... Người có văn hóa khi giao tiếp thường biết lựa chọn cách nói thích hợp. Một lời nói hợp cảnh, hợp tình sẽ làm cho quan hệ thêm tốt đẹp và việc làm thêm hiệu quả. Một lời nói hớ hênh, vô ý sẽ làm hỏng hết mọi dự định. Chọn được những lời nói thích hợp chính là ta đã làm tốt việc lựa lời.

Nhưng để có khả năng lựa lời, chúng ta phải học tập, rèn luyện liên tục, lâu dài. Ông cha ta đã từng để lại rất nhiều lời khuyên về sự cẩn trọng trong cách nói năng của con người: Ăn phải nhai, nói phải nghĩ; Học ăn, học nói, học gói, học mở.

Tuy chú ý đến việc lựa lời để để đạt được hiệu quả giao tiếp nhưng người xưa không bao giờ cho rằng mục đích giao tiếp là để vừa lòng nhau.

Cần phải chọn lời nói thích hợp, nhưng đúng đắn chứ không phải chỉ quan tâm đến sự đồng tình của người nghe, bởi vì có những khi nói thật mất lòng. Một lời nói êm tai, nhẹ nhàng nhưng giả dối không thể coi là một hành vi giao tiếp đúng đắn. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật, lời nói thích hợp trước hết phải là lời nói chân thật, sau đó mới là lời nói đẹp.

Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người . Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta cần phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.

Bình luận (0)
Nguyen le dang khoa
5 tháng 10 2017 lúc 20:59

Là khi nói chuyện chúng ta phai biết lựa lời mà nói, tránh xúc phạm đến người khác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
18 tháng 12 2019 lúc 11:15

Câu ca dao đó có nghĩa là : Khi nói chuyện,giao tiếp với nhau ta phải lựa lời mà nói. Không nói chuyện thô bạo. Điều đó thể hiện mình là một người văn minh, lịch sự, được mọi người quý mến hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm vân anh
Xem chi tiết
phạm thảo vân
22 tháng 4 2018 lúc 19:31

Em sẽ nhường chỗ cho bà cụ . Vì làm như vậy là thể hiện sự lễ phép , vâng lời và nếu chúng ta cho đi 1 thứ gì đó cũng là nhận lại 1 thứ gì đó .

Chúc bạn học tốt.hihihahaheheleuleu

Bình luận (0)
toi la thao van
22 tháng 9 2018 lúc 16:03

Em sẽ nhường chỗ cho bà cụ . Như vậy là thể hiện sự lễ phép , vâng lời , ngoan ngoãn . Như vậy em sẽ đc mọi người yêu mến , quý trọng . Khi chúng ta cho đi một thứ j đó , chúng ta sẽ nhận lại một thứ j đó .

Chúc bn hk tốt hahahihihihaleuleuvui

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
28 tháng 9 2018 lúc 14:37

Em xem có chỗ nào cho cụ ngồi được ko. Nếu ko có em sẽ nhường ghế cho cụ.Vì cụ là người có tuổi và lớn hơn mik, mik phải giúp đỡ cho cụ. Khi giúp đỡ người khác như vậy, chúng ta có thể nhận lại điều đó.

Bình luận (0)
cô nhóc bá đạo
Xem chi tiết
huyền nguyễn
Xem chi tiết
Le Ngoc Anh
14 tháng 3 2018 lúc 21:14

Là công dân nước Việt Nam , là học sinh em cần phải ngoan ngoãn học giỏi xứng đáng là cháu ngoan bác hồ

nhớ tick cho mình nha

Bình luận (0)
Hara Nisagami
15 tháng 3 2018 lúc 10:33

Việc làm của một học sinh là phải học tập thật giỏi để không phụ lòng thầy cô, ông bà, cha mẹ. Trở thành một con ngoan trò giỏi góp phần xây dựng quê hương đất nước.

*tích mk nha bạn hihi

Bình luận (0)
Tiểu Vi
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
20 tháng 1 2018 lúc 23:02

Đi xin phép,về chào hỏi.

Gọi dạ, bảo vâng.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
21 tháng 1 2018 lúc 10:01

Gọi dạ bảo vâng

Bình luận (0)
Tuyet Trinh Le
21 tháng 1 2018 lúc 13:24

đĩin phép,về chào hỏi.

gọi dạ bảo vâng

Bình luận (0)