Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

Vivian
Xem chi tiết
Vivian
8 tháng 9 2018 lúc 20:29

Nhưng đây chỉ là học ở tiết đầu thôi nha mọi người nên mk càng xem về sau thì ko tức lém

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 20:29

tròn vuông tam tam giác tròn vuông

Bình luận (1)
Dũng Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 20:32

mấy chế hok đi !!

Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

Bình luận (5)
do khanh hoa
Xem chi tiết
Miinhhoa
5 tháng 9 2018 lúc 9:41

uk, mk đọc cx thấy thế thật.... khocroiucchebucminhhum

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
5 tháng 9 2018 lúc 10:02

ucchebucminh

Bình luận (0)
Anhtuan Nguyenanhtuan
5 tháng 9 2018 lúc 19:03

Bn quá tốt bn a ! nếu mk là bn thì có lẽ giờ này nó cần thêm tiền để tu sửa cái mặt của nó rồi ! bucqua Nó thật may mắn khi có người bn như bn vậy ,mà sao nó ko biết trân trọng cơ chứ ??? thật tức quá mà huhu nhưng mk nghĩ bn ko nên chơi với bn đó nữa ( Cái loại người ăn cháo đá bát ấy thì chơi làm gì ? \) mk thay mặt nó xin lỗi bn ( dù mk ko biết nó là ai ) . Nếu bn muốn thì bn có thể trò chuyện với mk vào mỗi tối

Mk an ủi bn bằng tấm hình này nè , hi vọng bn sẽ vui hơn chút chút hiuhiu

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (2)
Jimin
Xem chi tiết
Sarah
23 tháng 9 2018 lúc 20:12

* Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc.
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định , phát triển.
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân.

*Khác nhau:

nguồn gốc:
- pháp luật: từ nhà nước, giai cấp cầm quyền, lãnh đạo
- đạo đức: được người dân ghi nhận

nội dung
- pháp luật : các quy tắc xử sự (việc được làm, ko được làm, phải làm) do nhà nước quy định, đề ra
- đạo đức : tiểu chuẩn, chuẩn mực, phong tục, tập quán, quan niệm , ... do chính người dân tạo r

hình thức thể hiện:

- pháp luật : văn bản quy phạm pháp luật

- đạo đức : tự nguyện, tự giác tuân theo, ko ép buộc, chính nhận thức mỗi con ng

phương thức tác động :

- pháp luật : giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước, ép buộc

- đạo đức : tự ăn năn hối lỗi, xã hội, cộng đồng lên tiếng, ko ép buộc

Bình luận (0)
Tú Quyên
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 5 2017 lúc 16:25

* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

* Khác nhau:

- Đạo đức:

+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

- Pháp luật:

+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

+ Tính chất: Bắt buộc.

+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 5 2017 lúc 16:53

* Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc.
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định , phát triển.
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân.

*Khác nhau:

nguồn gốc:
- pháp luật: từ nhà nước, giai cấp cầm quyền, lãnh đạo
- đạo đức: được người dân ghi nhận

nội dung
- pháp luật : các quy tắc xử sự (việc được làm, ko được làm, phải làm) do nhà nước quy định, đề ra
- đạo đức : tiểu chuẩn, chuẩn mực, phong tục, tập quán, quan niệm , ... do chính người dân tạo r

hình thức thể hiện:

- pháp luật : văn bản quy phạm pháp luật

- đạo đức : tự nguyện, tự giác tuân theo, ko ép buộc, chính nhận thức mỗi con ng

phương thức tác động :

- pháp luật : giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước, ép buộc

- đạo đức : tự ăn năn hối lỗi, xã hội, cộng đồng lên tiếng, ko ép buộc

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 11:25

. Gia đình: Tự quét nhà, tự rửa chén, tự giặt quần áo, tự nấu cơm - Sẽ không nhờ vào bố hoặc mẹ hay anh chị mà tự mình làm lấy những việc đó.
. Nhà trường, lớp học: Tự giải quyết vấn đề với bạn, tự làm những bài tập, tự quét lớp - Sẽ không nhờ thầy cô hay các nhân viên trong trường mà tự làm những việc đó.
. Cộng đồng: Tự giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, các cụ già, các cô chú trong nhà tình thương - Sẽ tự đi làm những việc đó, không cần phải chờ đợi bố mẹ hay thầy cô nhắc nhở...
 

Bình luận (1)
Hong Hoa Huynh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:30

- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

 - Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:22

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

VD: Bạn ngoan ngoãn lễ phép khoanh tay chào hỏi người lớn, bạn nói có trước sau, có dạ vâng,.....

Kỷ luật   sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

VD: Đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ,....

 

Bình luận (0)
trần myna
29 tháng 12 2016 lúc 9:54

1. Vi phạm đạo đức chưa chắc đã là vi phạm pháp luật.
So sánh:
-Giống nhau: đều là các yêu cầu đối với xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Khác nhau:
+ Về chủ thể đặt ra: TNPlý do NN, còn TNđạo đức do cộng đồng
+ Về tính cưỡng chế: TNPlý là bắt buộc thông qua bp cưỡng chế của NN, còn TNđạo đức thì không có tính cưỡng chế mà chỉ tđ thông qua dư luận xã hội.
+ Về mặt hình thức: dựa trên các quy phạm Pluật mà NN ban hành; trong khi TNđ đức thì chỉ dựa trên quy phạm đạo đức lưu truyền trong nhân dân, không rõ ràng.
...
2. Vì 2 nguyên nhân cơ bản:
+ Người bị bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Vì vậy không thể xét đến yếu tố lỗi của họ. Mà một hành vi chỉ có thể phải chịu TNplý khi có lỗi của chủ thể thực hiện hvi đó.
+ Việc xét đến TNplý với mục đích là trừng phạt, răn đe, giáo dục người đã thực hiện hvi trái pL. Đối với người bị bệnh tâm thần, mục đích này không đạt được.
3.Ví dụ như học sinh đi học muộn, gây mất trật tự trong lớp, phá hoại cơ sở vật chất của Nhà trường,...
Học sinh vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật theo nội quy của Nhà trường, tương ứng với hvi vi phạm kỉ luật đó. Người có quyền xử lý kỉ luật cao nhất với học sinh vi phạm kỉ luật ở trường tất nhiên là Hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu trường học đấy.

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Luân Đào
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
20 tháng 4 2018 lúc 19:36

- Qua ib nhờ thầy đi,nếu có fb thì thì ib vs thầy bên fb ớ,thầy đổi cho..Mị cũng ib nhòe thầy mà thầy chưa đổi đc,Qua ib fb vs thầy ớ..Nhờ đây hong đc đâu man :<

Bình luận (2)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Dương Sảng
12 tháng 2 2018 lúc 15:25

Tra câu hỏi khác đầy đủ hơn bạn nhé. Hoặc bạn có thể hỏi lại người trả lời cũng được.

Bình luận (1)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết