so sánh co quan sinh duong cua reu va duong xỉ
so sánh co quan sinh duong cua reu va duong xỉ
- Cơ quan sinh dưỡng của rêu :
+ Rễ giả
+ Thân không phân lá, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
\(\Rightarrow\)Như vậy từ cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ, ta thấy cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn cơ quan sinh dưỡng của rêu vì cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ đã có rễ thật và có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Giống nhau: Đều có đủ rễ, thân, lá.
Khác nhau:
+ Rêu: Thân và lá có mạch dẫn, có rễ giả.
+ Dương xỉ: Thân, rễ, lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.Có mạch dẫn.
cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn
cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn
lập bảng so sánh Đặc Điểm cấu tạo và đời sống của tảo,rêu,quyết
thui khỏi trả lời, t tìm dc câu trả lời tr khi có ng trả lời r
Ta có thể nhận ra 1 cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?
Để nhận biết một cây thuộc loài dương xỉ:
Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...
Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..
Ta có thể nhận biết cây dương xỉ nhờ:
+Lá non thường cuộn tròn, bên ngoài có lông.
Vì sao quyết cổ đại có thân gỗ mà Quyết ngày nay lại có thân cột vậy?
giúp mình nha!
Nguồn gốc của than đá
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Nguồn gốc của than đá là những loài quyết cổ đại thân gỗ lớn sống cách đây khoảng 300 triệu năm. Do sự biến đổi của vỏ Trái Đất nên chúng bị chết và bị vùi sâu dưới đất, do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng dần dần thành than đá.
Help
Câu hỏi số 2 sách GK Sinh học 6 trang 131
Bạn có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Chúng ta có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 / 131 SGK sinh 6
Nhớ tóm tắt lại nhé
Mk cần gấp lắm
Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn những cây thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.
1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào co cấu tạo phức tạp hơn ?
2*.Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thế nào để nhận biết được 1 cây thuộc dương xỉ ?
3. Than đá được hình thành như thế nào ?
Giúp mk nhé !
1.Vào link này có câu trả lời bạn nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23166.html
Câu 2. Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?
Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3. Than đá được hình thành như thế nào ?
Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.
Hãy nêu nguồn gốc của than đá!
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Cách nay khoảng 300 triệu năm về trước, thời tiết oi ả, mưa nhiều, trên trái đất mọc vô số cây to. Thân cây đại thụ bị gió xô đổ, bị nước xói đổ, thân cây bị nước đùa tới những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp ấy bị sụp lún, lại có cát và đất phủ ấp lên trên, đè bẹp những thân cây cổ thụ ấy xuống dưới địa tầng, trải qua một thời gian dài, với quá trình biến đổi phức tạp, hình thành nên lớp nham thạch có thể đốt cháy này.
Tổ tiên của loài quyết là quyết cổ đại sống cách đây khoảng 300 triệu năm.
Do sự biến đổi của lớp vỏ Trái Đất mà những khu rừng quyết đã bị chết và bị vùi sâu dưới đất.
Dưới tác dụng của vi khuẩn, sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng dần dần thành than đá.
1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm nhứng gì ?
3. Vai trò của địa y như thế nào ?
Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
\(\Rightarrow\) Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Thành phần cấu tạo của địa y gồm nhứng gì ?
\(\Rightarrow\) Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò của địa y như thế nào ?
\(\Rightarrow\) - Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
– Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
– Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
– Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
– Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).