Bài 39. Quyết - Cây dương xỉ

Nam Nguyễn
Xem chi tiết

Câu tả lời :So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Bình luận (0)
huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 18:33

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

 
Bình luận (0)
Minhphi Le
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2021 lúc 20:48

 Cho biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ, phân biệt với cây có hoa ?

- Chúng ta chỉ cần dựa vào các đặc điểm sau của cây là ta có thẻ nhận dạng :

+ Cây dương xỉ chỉ sống ở những nơi đất ẩm và râm

+ Các đặc điểm của lá cây như : lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất, đầu lá non cuộn lại còn lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính, mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm

+ Rễ cây thì nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút

+ Và nhiều đặc điểm khác.

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
23 tháng 2 2021 lúc 20:36

: Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Bình luận (0)
Shiba Inu
23 tháng 2 2021 lúc 20:45

CTV Thùy Linh nói đúng rồi đấy các bạn, chúng sống ở nơi đất ẩm, có tua như vòi voi có màu lục khi non và màu nâu thẫm khi già.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Nga
Xem chi tiết
PhuongThao
17 tháng 4 2020 lúc 9:32

Hạt kín tiến hóa hơn Hạt trần ở điểm là:

- Rễ, thân, lá phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, thân cột, thân leo, lá đơn, lá kép), có hoa, quả. Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn.
(P/s : không chắc )

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nam Phương
17 tháng 4 2020 lúc 9:34

thanks bạn!

Bình luận (0)
PhuongThao
17 tháng 4 2020 lúc 9:36

Nguyễn Võ Nam Phương tick cho mình nhé !

Bình luận (0)
Hello Mine
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai phương
10 tháng 5 2018 lúc 18:23

khác với rêu, cấu tạo bên trong của cây dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
10 tháng 5 2018 lúc 18:48

D

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 18:52

D. các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.

Chúc bn học tốt!vui

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2018 lúc 13:51

Câu 1.

Trả lời:

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Câu 2.

Trả lời: Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3.

Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
19 tháng 5 2018 lúc 13:53

Câu 1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

Trả lời:

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Câu 2. Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?

Trả lời: Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3. Than đá được hình thành như thế nào ?

Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 5 2018 lúc 17:16

Câu 1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

Trả lời:

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Câu 2. Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?

Trả lời: Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng). Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung của chúng: Dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3. Than đá được hình thành như thế nào ?

Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.


Bình luận (1)
lunar1096
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 5 2018 lúc 21:01

Trả lời:

- Ví dụ về cây loại quyết:

+ Dương xỉ;

+ Cây rau bợ;

+ Cây lông cu li;

+ Bèo hoa dâu;

+ Thông đá;

+ Thông đất;

+ Bèo ong;

+ Bèo vẩy ốc;

+ ...

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 5 2018 lúc 22:12

Nếu bạn muốn lấy ví dụ thì nhiều lắm, thuộc ngành quyết ta có thể lấy ví dụ là dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu... (gồm cả dương xỉ ở cạn và ở nước).

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
19 tháng 5 2018 lúc 13:45

Ví dụ về Quyết :

- Cây dương xỉ

- Cây lông cu li

- Cây rau bợ

- Bèo hoa dâu

- Thông đá

- Thông đất

- Bèo vẩy ốc

- Bèo hoa dâu

- Bèo ong

Bình luận (0)
Lê Bá Thành Nhân
Xem chi tiết
Anh Triêt
2 tháng 3 2017 lúc 10:10

Hơi dài dòng:

=> Cấu tạo của cây Dương Xỉ

Dương xỉ tại Vườn thực vật hoàng gia Melbourne.

Cây dương xỉ, có lẽ là Dicksonia antarctica, mọc tại Nunniong, Australia

Giống như các thể bào tử của thực vật có hạt, thể bào tử của dương xỉ bao gồm:

Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất (như Polypodiaceae), hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất (như Cyatheaceae) cao tới 20 m ở một số loài (như Cyathea brownii trên đảo Norfolk và Cyathea medullaris ở New Zealand). Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây. Ở các loài dương xỉ nó thường được nói tới như là lá lược,nhưng điều này là do sự phân chia lịch sử giữa những người nghiên cứu dương xỉ và những người nghiên cứu thực vật có hạt, chứ không phải là do các khác biệt trong cấu trúc. Các lá mới thông thường nở ra bằng cách trải ra đầu lá non cuộn chặt. Sự bung ra của lá như vậy gọi là kiểu xếp lá hình thoa. Lá được chia ra thành ba kiểu: Lá dinh dưỡng (Trophophyll): Là lá không sinh ra bào tử, thay vì thế nó chỉ sản xuất các chất đường nhờ quang hợp. Nó là tương tự như các lá xanh điển hình của thực vật có hạt. Lá bào tử (Sporophyll): Lá sinh ra bào tử. Lá này là tương tự như các vảy của nón thông ở thực vật hạt trần hay như nhị và nhụy ở thực vật hạt kín. Tuy nhiên, không gióng như thực vật có hạt, các lá bào tử của dương xỉ thông thường không chuyên biệt hóa, trông tương tự như các lá dinh dưỡng và cũng sản xuất các chất đường nhờ quang hợp, giống như các lá dinh dưỡng. Brophophyll: Lá sinh ra một lượng lớn bất thường các bào tử. Các lá thuộc kiểu này cũng lớn hơn các kiểu lá khác nhưng giống với các lá dinh dưỡng. Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất. Chúng luôn luôn là rễ chùm và về cấu trúc thì tương tự như rễ của thực vật có hạt.

Tuy nhiên, thể giao tử của dương xỉ lại rất khác biệt với các thể giao tử của thực vật có hạt. Chúng thông thường bao gồm:

Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: Các túi đực: Các cấu trúc nhỏ hình cầu sinh ra tinh trùng có tiên mao. Các túi noãn: Cấu trúc hình bình thót cổ sinh ra một trứng ở đáy, và tinh trùng tiến tới được chỗ đó bằng cách chui qua cổ. Các rễ giả: Các cấu trúc tương tự như rễ (không phải rễ thật sự) bao gồm các tế bào đơn lẻ thuôn cực dài, với nước và các khoáng chất được hấp thụ trên toàn bộ bề mặt cấu trúc này. Các rễ giả cũng có tác dụng neo nguyên tản vào trong đất.
Bình luận (0)
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 10:01

Cây dương xỉ:

- thuộc nhóm quyết.

- thân, rễ , lá đa dạng , lá thường cuộn tròn ở đầu

- Có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử.

- Túi bào tử hợp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.

- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

- Bào tử phát triển thành nguyên tán.



Bình luận (4)
luong nguyen
15 tháng 5 2018 lúc 21:24

Hơi dài dòng:

=> Cấu tạo của cây Dương Xỉ

Dương xỉ tại Vườn thực vật hoàng gia Melbourne.

Cây dương xỉ, có lẽ là Dicksonia antarctica, mọc tại Nunniong, Australia

Giống như các thể bào tử của thực vật có hạt, thể bào tử của dương xỉ bao gồm:

Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất (như Polypodiaceae), hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất (như Cyatheaceae) cao tới 20 m ở một số loài (như Cyathea brownii trên đảo Norfolk vàCyathea medullaris ở New Zealand). Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây. Ở các loài dương xỉ nó thường được nói tới như là lá lược,nhưng điều này là do sự phân chia lịch sử giữa những người nghiên cứu dương xỉ và những người nghiên cứu thực vật có hạt, chứ không phải là do các khác biệt trong cấu trúc. Các lá mới thông thường nở ra bằng cách trải ra đầu lá non cuộn chặt. Sự bung ra của lá như vậy gọi là kiểu xếp lá hình thoa. Lá được chia ra thành ba kiểu: Lá dinh dưỡng (Trophophyll): Là lá không sinh ra bào tử, thay vì thế nó chỉ sản xuất các chất đường nhờ quang hợp. Nó là tương tự như các lá xanh điển hình của thực vật có hạt. Lá bào tử (Sporophyll): Lá sinh ra bào tử. Lá này là tương tự như các vảy của nón thông ở thực vật hạt trần hay như nhị và nhụy ở thực vật hạt kín. Tuy nhiên, không gióng như thực vật có hạt, các lá bào tử của dương xỉ thông thường không chuyên biệt hóa, trông tương tự như các lá dinh dưỡng và cũng sản xuất các chất đường nhờ quang hợp, giống như các lá dinh dưỡng. Brophophyll: Lá sinh ra một lượng lớn bất thường các bào tử. Các lá thuộc kiểu này cũng lớn hơn các kiểu lá khác nhưng giống với các lá dinh dưỡng. Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất. Chúng luôn luôn là rễ chùm và về cấu trúc thì tương tự như rễ của thực vật có hạt.

Tuy nhiên, thể giao tử của dương xỉ lại rất khác biệt với các thể giao tử của thực vật có hạt. Chúng thông thường bao gồm:

Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: Các túi đực: Các cấu trúc nhỏ hình cầu sinh ra tinh trùng có tiên mao. Các túi noãn: Cấu trúc hình bình thót cổ sinh ra một trứng ở đáy, và tinh trùng tiến tới được chỗ đó bằng cách chui qua cổ. Các rễ giả: Các cấu trúc tương tự như rễ (không phải rễ thật sự) bao gồm các tế bào đơn lẻ thuôn cực dài, với nước và các khoáng chất được hấp thụ trên toàn bộ bề mặt cấu trúc này. Các rễ giả cũng có tác dụng neo nguyên tản vào trong đất
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình An
Xem chi tiết
thiên thần buồn
14 tháng 5 2018 lúc 16:32

+ Đặc điểm chung của các loại dương xỉ:
- Có lá non cuộn tròn.
- Sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá
+ Để nhận biết một cây thuộc loài dương xỉ:
Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...
Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..

Bình luận (1)
Hải Đăng
14 tháng 5 2018 lúc 16:13

Đặc điểm cấu tạo:

- Có lá non cuộn tròn.
- Sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá.

Bình luận (0)
KARIN
15 tháng 5 2018 lúc 20:53

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ:
Gồm rễ, thân, lá.
+ rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài bằng nhau, thường mọc tóa ra từ gốc thân thành một chùm.
+ thân: màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
+ lá: có nhữnh đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử.

Bình luận (2)
quỳnh anh hồ
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 5 2018 lúc 21:37

Đặc điểm hình thái:

Thân, tán, lá: Lá mọc đối dày, hình trứng ngược mép khía răng, mặt trên lá màu tía có mép viền màu lục, hay lá có màu đỏ tím, mép có viền lớn màu vàng tươi. Viền không đều nhau, chỗ lớn chỗ nhỏ theo khía răng. Cuống lá dài, mảnh màu đậm như lá.

Hoa, quả, hạt: Cụm hoa của cây tía tô cảnh ở ngọn cành, dạng xim đơn mang các đốt có các vòng hoa xếp dày. Lá bắc màu tía sớm rụng. Hoa nhỏ, có cuống ngắn. Cánh tràng hợp thành ống dài gãy khúc, trên mở rộng chia 2 môi.

Bình luận (0)
quỳnh anh hồ
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 5 2018 lúc 21:37

Thân, tán, lá: Lá mọc đối dày, hình trứng ngược mép khía răng, mặt trên lá màu tía có mép viền màu lục, hay lá có màu đỏ tím, mép có viền lớn màu vàng tươi. Viền không đều nhau, chỗ lớn chỗ nhỏ theo khía răng. Cuống lá dài, mảnh màu đậm như lá.

Bình luận (0)