Bài 37: Thức ăn vật nuôi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đào Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Herera Scobion
25 tháng 4 2018 lúc 20:57

lợn : cám, ngô, cơm nguôi, vỏ chuối, vỏ dưa, ...

gà : gạo sàng xay, lúa, rau , ...

Hoàng Kim Anh
26 tháng 4 2018 lúc 19:11

- Thức ăn của gà : cám , cơm nguội , lúa , rau , giun , hạt ngô ,...

-Thức ăn của lợn : cám , thóc , sắn , khô dầu lạc , hạt ngô , gạo lứt , bột cá , ....

Tick nhaaa!!!eoeo

tập thể lớp 7A 2016-2021
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
4 tháng 5 2018 lúc 14:14

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
nguyen kieu trang
4 tháng 5 2018 lúc 19:26

* Hạt ngô là thức ăn giàu gluxit (G)

*Bột cá là thức ăn giàu protein (P)

Kiêm Hùng
8 tháng 5 2018 lúc 11:15

* Bột , hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu protein.

Nguyễn Thị Trúc
Xem chi tiết
Huong San
6 tháng 5 2018 lúc 8:59

Người hoặc các loài động vật như chó, mèo...trước khi thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày thường phải nhai, nghiền nát thức ăn. Nhưng gà, cũng như các loài chim khác, không có răng, cần dựa vào thứ khác để nghiền thức ăn, và sỏi đã phát huy được tác dụng này.Khi mổ gà, có thể tìm thấy một bộ phận mà người ta gọi là mề, bộ phận này về mặt động vật học gọi là dạ dày cơ hay túi cát, trong mề gà có chứa rất nhiều sỏi. Mề gà rất dẻo dai, còn vách trong mề gà có một lớp da gấp nếp màu vàng và cũng rất dẻo.Khi thức ăn vào đến mề gà, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dưới sự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát.

=> vì vậy....( b tự kết luận)

Lê Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Huong San
6 tháng 5 2018 lúc 8:57
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột. - Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
Phan uyển nhi
6 tháng 5 2018 lúc 15:12
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột. - Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
ma quốc cường
15 tháng 12 2020 lúc 21:32

a

Lê Thái Bình
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 1 2021 lúc 22:47

Rừng ở nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích v độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng .

Rừng ở nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích về độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng, cháy rừng diễn ra ở nhiều nơi và vì vậy động vật cũng giảm dần.

Linhh_Lạnhh
26 tháng 4 2021 lúc 22:56

Rừng của nước ta đang trong thời gian bị tàn phá nghiêm trọng,diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh. Diện tích đất trống đồi trọc, đất hoang tăng mạnh,động vật quý hiếm đang trong đà bị tuyệt chủng

Ký Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 19:44

Từ thiên nhiên , trong các nhà máy ,vv

Gồm có 3 loại:

+ Nguồn gốc từ thực vật

+ Nguồn gốc từ động vật

+ Nguồn gốc từ các chất khoáng

Lê Huy Tường
23 tháng 2 2021 lúc 20:41

+ Nguồn gốc từ thực vật

+ Nguồn gốc từ động vật

+ Nguồn gốc từ các chất khoáng

Hoài Thương
Xem chi tiết

Lợn ỉ mỡ cũng có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm (lông móc) như ỉ pha.

Đầu hơi to, khi béo trán dô ra, mặt nhăn nhiều, nọng cổ và má sệ từ khi lợn 5-6 tháng tuổi, mắt híp, mõm to bè và ngắn, môi dưới thường đài hơn môi trên, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên nhưng luôn ngắn hơn ỉ pha. Vai nở, ngực sâu, thân mình ngắn hơn ỉ pha, lưng võng, khi béo thì trông ít võng hơn, bụng to sệ, mông nở từ lúc 2-3 tháng, phía sau mông hơi cúp. Chân thấp hơn ỉ pha, lợn thịt hoặc hậu bị có hai chân trước thẳng, hai chân sau hơi nghiêng, lợn nái thì thường đi chữ bát, hai chân sau yếu.

Lợn ỉ pha: Lợn ỉ pha có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm lông móc). Đầu to vừa phải, trán gần phẳng, mặt ít nhăn, khi béo thì nọng cổ và má chảy sệ, măt lúc nhỏ và gây thì bình thường         nhưng khi béo thì híp. Mõm to và dài vừa phải, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên. Vai nở vừa phải, từ 8-9 tháng vai bằng hoặc lớn hơn mông, ngực sâu. Thân mình dài hơn so với ỉ mỡ, lưng đa số hơi võng, khi béo thì trông phẳng, bụng to, mông lúc nhỏ hơi lép về phía sau, từ 6-7 tháng mông nở dần. Chân thấp, lợn thịt 1 hoặc hậu bị thì hai chân trước tương đối thẳng hai chân sau hơi nghiêng lợn nái thì nhiều con đi vòng kiềng hoặc chữ bát. Giống này có hai dạng: Đen và Gộc (Sống bương) . Cả hai dạng đều được tạo ra tại vùng Nam định. Giống Ỉ đen đã tuyệt chủng không còn nữa – con lợn nái cuối cùng phát hiện năm 1994 tại Ninh bình. Còn giống lợn Gộc nay cỏ gần 100 con đang được đề án Quỹ gen vật nuôi bảo tồn tại Thanh hoá.

nguyenphu
2 tháng 3 2021 lúc 19:04

thương bà hỏi bài bên này à

Ký Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
27 tháng 2 2021 lúc 15:51

Câu 1: Protein là những những đại phân tử kết hợp theo nguyên tắc đa phân và chúng kết hợp với nhau để trở nên dài ra nhờ chất liên kết.

Câu 2: Lipit là một phân tử hòa tan trong dung môi không phân cực(hrydrocacbon). Chất này dùng để lưu trữ năng lượng, tín hiệu,...

Câu 3: Là nguyên tử bao gồm cacbon(C); oxi(O); hidro(H). Nó là nguyên tử khá phổ biến ở động vật, thực vật và vi sinh vật.

Câu 4:

     Vitamin: là một phân tử hữu cơ hoặc một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần đến với số lượng nhỏ để hoạt động đúng quá trình trao đổi chất.

     khoáng: là các nguyên tố vô cơ hình thành trong tự nhiên có cấu trúc tinh thể và thành phần hóa học đặc trưng. Nó là chất mà cơ thể cần trên 100mg mỗi ngày.