Bài 36. Tổng kết về cây có hoa

Tân Lương
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
3 tháng 2 2018 lúc 11:18

Quả hạch

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
3 tháng 2 2018 lúc 11:22

Qua thit

Bình luận (0)
Đinh Trí Dũng
10 tháng 2 2019 lúc 9:17

quả hạch mà

Bình luận (0)
Vũ Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
2 tháng 2 2018 lúc 21:14

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 2 2018 lúc 9:57

-Cây sống trong môi trường nước thường có đặc điểm hình thái:

+thân cuống lá xốp mềm->chứa khí

+lá trải rộng hoặc chia thành phiến nhỏ

+rễ không có lông hút

Chúc bn hc tốt!!!vui

Bình luận (0)
Trần Lê Quỳnh Yến
Xem chi tiết
Đinh Phước Hoàng
30 tháng 1 2018 lúc 20:03

+Cây mọc ở đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài.

-> Để giảm sự thoát hơi nước, hấp thụ nước dưới lòng đất nhiều hơn và che bớt nắng chiếu vào.

+Cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

-> Trong rừng rậm ánh sáng thường khó lọt được xuống dưới thấp nên cây thường vươn cao để thu nhận ánh sáng ở tầng trên.

Bình luận (1)
Sky Vy
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
2 tháng 2 2018 lúc 20:57

Khi ta mang cây sống dưới nước lên cạn chúng không thể sống được vì chúng không thích nghi với đời sống trên cạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Phong
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 2 2018 lúc 19:22

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.

Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Linh Trần
1 tháng 2 2018 lúc 19:53

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Câu 2:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

câu 3:

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

tick mk nha



Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 11:36

1)-các cây sống trong môi trường nước có những đặc điểm:

+thân cuống lá xốp mềm->chứa khí

+lá trải rộng hoặc chia thành phiến nhỏ

+rễ không có lông hút

-các cây sống trên cạn có ~ đặc điểm:

-các cây sống nơi khô nắng gió nhiều

+rễ ăn sâu,lan rộng

+thân thấp,phân cành nhiều

+lá có lông hoặc sáp,phủ ngoài

-cây sống nơi ẩm ,râm mát:

+thân vươn cao,cành tập trung ở ngọn

3)cây sống ở đầm lầy :thường có rễ chống hay rễ thở.

-cây sống ở sa mạc:thân mọng nước,lá->gai,rễ ăn sâu,lan rộng

mik ko thể cho ra vd câu 2 và 3 đc xin lỗi nhé!!!leu

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Dương Sảng
1 tháng 2 2018 lúc 15:45

Ví dụ: Nếu quá trình thoát hơi nước của lá tiến triển chậm sẽ không tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan không vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ chậm phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 21:10

- Ví dụ : Nếu quá trình thoát hơi nước của lá tiến triển chậm sẽ không tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan không vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ chậm phát triển.

Bình luận (0)
Bé Chanh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
31 tháng 1 2018 lúc 20:51

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan cây xanh có hoa :

- Gồm vỏ quả và hạt => Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.

- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái => Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây => Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ => Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút => Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng trong mỗi cơ quan là:

-Gồm vỏ quả và hạt=>Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.

-Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp,trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khi đóng mở được=>thu nhận ánh sáng để tạo chất hữu cơ cho cây,trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

-Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.=>Thực hiện thụ phấn,thụ tinh,kết hạt và tạo quả.

-Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây=>Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá,và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận của cây.

-Gồm vỏ,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ=>Nảy mầm thành cây con,duy trì và phát triển nòi giống.

-Các tế bào biểu bì kéo thành lông hút=>Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây

Bình luận (0)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 20:02

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan cây xanh có hoa :

- Gồm vỏ quả và hạt => Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.

- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái => Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây => Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ => Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút => Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Cherry
5 tháng 2 2017 lúc 9:33

- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD:Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ không tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
5 tháng 2 2017 lúc 11:47

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 1 2018 lúc 19:33

cây có rễ cành và lá, rễ hút nước và các khoáng chất ở dưới đất để giúp cây phát triển, thân và cành vận chuyển các chất lên lá, lá gặp ánh nắng mặt trời, nhận cacbonic nhả khí ô xi, sự liên quan đến nhau giúp cây phát triển ra hoa, lá,...ok

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 20:48
sttmôi trường sốngtên động vật ko xương sốngvai trò
1dưới nước,mực,bạch tuộc,sò huyếtlàm thức ăn cho con người cho xuất khẩu,...
2dưới nướcthủy tức,tôm,chân kiếm,trai sông,rận nước,...làm sạch môi trường nước,tạo nên vẻ đẹp đặc biển cho biển, nguyên liệu làm đồ trang sức,thức ăn cho các đv khác,....
3trên cạngiun đất,rươi,bọ cạp,nhện,...giun đất giúp đất tươi xốp; rươi,bọ cạp,nhện là thức ăn đặc sản; bọ cạp còn có thể làm đồ trang trí,..
4trên cạnbọ ngựa, kiến,bọ tha phânbọ ngựa giúp diệt các sâu bọ có hại; bọ tha phân giúp làm sạch môi trường đất,...
5kí sinh trên cơ thể sinh vậtsán lá gan, sán lá máu, sán dây,...gây hại đến sinh vật
6kí sinh trên cơ thể sinh vậtgiun chỉ, giun kim, giun đũa, đỉa, ve bò,...gây hại đến con người và 1 số động vật,..
Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 1 2018 lúc 20:57

+ Trai sông: làm sạch môi trường nước, cung cấp thực phẩm ...

+ Tôm sông: cung cấp thực phẩm, làm mắm ...

+ Cua biển: cung cấp thực phẩm, xuất khẩu ...

+ Bọ gậy: làm thức ăn cho cá ...

+ Chuồn chuồn: tiêu diệt côn trùng, sâu bọ ...

+ Bướm: thụ phấn cho hoa, làm thực phẩm (giai đoạn nhộng)

+ Ong: thụ phấn cho hoa, cung cấp mật ong, làm thuốc chữa bệnh ...

+ Dế mèn; làm thực phẩm ...

+ Dế trũi: làm thuốc ...

+ Bọ ngựa: tiêu diệt sâu bọ, côn trùng ...

+ Giun đốt: làm đất tơi xốp, làm thức ăn cho ĐV ...

+ Giun tròn: kí sinh gây bệnh ở người ...

+ Sán lá gan: kí sinh gây bệnh ở trâu bò ...

+ Chấy, rận: kí sinh gây bệnh ở người và ĐV ...

Bình luận (0)