Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

Yun A.M.R.Y
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
23 tháng 3 2018 lúc 12:33

Nhận xét về khí hậu Châu Mĩ ?

Khí hậu của Châu Mĩ tùy thuộc với từng địa hình, từng vùng nên rất đa dạng và phong phú:
:eek:* Bắc Mĩ:
- Ở phần phía Tây, chiếm toàn bộ diện tích là hệ thống Cooc-di-e và có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ nên chủ yếu là khí hậu hoang mạc và khí hậu núi cao.
- Ở phần phía đông, địa hình chủ yếu là đồng bằng và có dòng biển nóng chảy qua nên khí hậu chủ yếu là khí hậu ôn đới.
:eek:* Trung và Nam Mĩ:
- Kéo dài từ phía Bắc Xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đao, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ...
- Cao nguyên Pa-ta-gô-ni, do nằm trong gần môi trường đới lạnh, lại bao phủ xung quanh là vùng biển có dòng biển lạnh chảy qua, nên chủ yếu là khí hậu ôn đới, lượng mưa hằng năm thấp.
- Đồng bằng Pam-pa, nằm dưới chí tuyến Nam, lại có các dòng biển chảy qua, nên có nhiều kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa,...
- Phía đông của eo đất trung Mĩ và vùng đông bắc Nam Mĩ, do nằm trong khu vực đới nóng, lại có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ nên khí hậu chủ yếu là khí hậu xích đạo và cận xích đạo.
- Ở phía Tây là dãy núi cao nên có khí hậu núi cao.

Vì sao Châu Mĩ có nhiều khí hậu ?

Châu Mĩ có nhiều đới và nhiều đới khí hậu vì lãnh thổ Châu MĨ trải dài từ cực Bắc đến cận cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ.

Bình luận (0)
yêu húa
23 tháng 3 2018 lúc 12:41

,hí hậu châu mi rất đa dạng,vì châu mĩ trải dài từ vòng cực băc đến òng cựcnam

Bình luận (0)
Bùi Kiều Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 1 2017 lúc 21:08

Sông Niagara ,Sông Colorado,Sông Columbia,Sông Mississippi,Sông Hudson

Bình luận (1)
I-ta-da-ki-mas <3
5 tháng 1 2017 lúc 16:41

1 số sông lớn ở Châu Mĩ: S.Mi-xi-pi ; S.Ô-n-nô-cô ; S.A-ma-dôn ; S.Pa-ra-na

Bình luận (0)
duyên
5 tháng 1 2017 lúc 19:44

1. Sông Amazon dài 6.400 km, chảy qua các nước Peru, Brazil, Bolivia, Colombia, Ecuador. Sông chứa 1/5 lượng nước ngọt tự nhiên trên thế giới. Vào mùa mưa, sông rộng 40 km.

2. Sông Mississippi dài 6.275 km, là con sông dài nhất Bắc Mỹ. Nó chảy qua nhiều tiểu bang của Mỹ, trong đó có hai thành phố lớn là New Orleans và Memphis. Mississippi cũng nổi tiếng là một trong những dòng sông khó viết đúng chính tả nhất thế giới.

3. Sông Parana (hay còn gọi là sông Rio de la Plata) dài 4.880 km, là con sông dài thứ hai ở Nam Mỹ, chảy qua các nước Brazil, Paraguay, Argentina. Vì nằm giữa Brazil và Paraguay nên Parana được coi như đường biên giới giữa hai nước.

Chúc bạn học tốt hahahaha

Bình luận (0)
Dien Chau
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
22 tháng 3 2018 lúc 12:21

Vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa Bắc và Nam Mĩ ?

Khi Colombus phát hiện ra châu Mĩ, các nước đua nhau di cư sang châu Mĩ khai phá. Nước Anh (nói chung là các nước nói tiếng German) xâm chiếm Bắc Mĩ. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (người Latin) xâm chiếm Nam Mĩ. Do đó phía Bắc châu Mĩ chủ yếu nói tiếng German, Nam Mĩ nói tiếng Latin.

Bình luận (0)
Tống Linh Trang
4 tháng 4 2018 lúc 20:29

Có sự khác nhau về ngôn ngữ Bắc và Nam mĩ:

-Do lịch sử nhập cư

-Bắc mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng anh.

-Nam mĩ ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

học tốt nhé.vui

Bình luận (0)
KieuDucthinh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
2 tháng 1 2017 lúc 21:11

— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).

Bình luận (1)
Đỗ Gia Ngọc
3 tháng 1 2017 lúc 10:56

- Trước khi Cri- xtôp Cô- lôm- bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh- điêng và người E- xki- mô thuộc chủng tộc Môn- gô- lô- it.

- Người E- xki- mô cư trú ở ven Bắc Băng Dương

- từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ- rô- pê- ô- it

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Võ Thanh Hà
1 tháng 2 2017 lúc 19:57

— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Chúc học tốt!ok

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
21 tháng 2 2019 lúc 9:25

Hỏi đáp Địa lý

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP của khu vực châu Mĩ năm 2005 và 2012

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Hàn Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 13:21

Vẽ biểu đồ thì mình ko biết vẽ,nhưng mình sẽ nhận xét

-Tỉ trọng GDP của khu vực Bắc Mĩ vào năm 2005 so với T và N Mĩ thì phát triển hơn rất nhiều,cũng giống với Bắc Mic năm 2012 so với T và N Mĩ ,nhưng lần này T và N Mĩ phát triển hơn

Nguyên nhân chỉ đơn giản là vì Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển ,có nguồn lao động dồi dào,điều kiện thuận lợi,.........Khác với T và N Mĩ,ở đó nền kinh tế chậm phát triển vì thiếu kinh nghiệm khi vay vốn.thưa dân =>tỉ trọng kém phát triển

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Chan Yeol
Xem chi tiết
le trang
13 tháng 3 2018 lúc 20:40

1,Dac diem chinh ve tu nhien cua eo dat Trung Mi va quan dao Ang-ti: -Eo dat Trung Mi:la eo dat tan cung cua he thong Cooc-di-e,co nhieu nui cao, co nui lua dang hoat dong.Suon huong ve phia Dong, don gio, mua nhieu, co rung ram phat trien. -Quan dao Ang-ti:la mot vong cung voi vo so cac dao lon nho,keo dai tu vinh Me-hi-co den luc dia Nam Mi.Phia Dong, don gio mua nhieu, rung ram phat trien.Phia Tay,it mua , xuat hien rung thua va Xavan.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
17 tháng 3 2018 lúc 20:32

* Diện tích Châu Mĩ: rộng hơn 42 triệu km2 , đứng thứ hai trên thế giới.

* Các thành phần người lai sống ở Châu Mĩ: Châu Mĩ có thành phần chủng tộc rất đa dạng, cụ thể như sau:

- Người Indien cổ đã di cư đến và tỏa ra khắp châu Mỹ ( lý thuyết truyền thống cho rằng những người này đã đến châu Mỹ bằng cầu lục địa Beringia giữa đông Siberi và Alaska ngày nay vào khoảng từ 40.000–17.000 năm trước, khi mực nước biển bị giám xuống đáng kể do ảnh hưởng của kỷ băng hà Đệ Tứ )

- Người Inuit di cư đến phần Bắc Cực của Bắc Mỹ theo một làn sóng di cư khác, và họ đến vào khoảng năm 1000 sau công nguyên.

- Những người định cư Viking bắt đầu tới Greenland vào năm 982 và Vinland một thời gian ngắn sau đó,lập nên một khu định cư tại L'Anse aux Meadows, gần điểm cực bắc của Newfoundland.

- Ngoài ra còn có rất nhiều người nhập cư thuộc các châu lục khác và người bản địa chung sống với nhau.

⇒ Trong quá trình chung sống những chủng tộc này đã hòa huyết tạo nên thành phần người lai đa dạng.

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nhật Linh
15 tháng 3 2018 lúc 21:10

Tàu qua kênh Panama phải đóng cước phí rất cao. Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh). Một tàu 60.000 tấn một ngày tiêu thụ khoảng 35 tấn dầu đốt và giá thuê tàu cũng vài chục ngàn USD, như vậy không qua kênh còn tốn gấp trăm lần trong khi đường biển xuống cực nam châu Mỹ lại rất nguy hiểm vì nước xoáy và từ trường lớn nên qua kênh là sự lựa chọn duy nhất.
Hàng năm,tiền cước phí qua kênh panama đã mang về khoản lợi nhuận không nhỏ cho nhà nước Panama vì vậy hiện nay họ đang tiến hành sửa chữa để có thể cho tàu có trọng tải lớn có thể qua kênh .Không chỉ vậy nó còn đóng vai trò to lớn về mặt chính trị vì nối liền châu Mĩ với các châu lục khác

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Phương
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
3 tháng 1 2018 lúc 15:48

Sự kiện Phát hiện ra châu Mỹ là sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng thời điểm đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo làm trưởng đoàn đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492. Theo lệnh của vua Fernando và hoàng hậu Isabel xứ Castilla và Aragón, đoàn thám hiểm đã xuất phát từ cảng Palos xứ Andalucía. Trong 2 tháng và 9 ngày sau đó, đoàn đã vượt qua biển Đại Tây Dương và đến một số đảo thuộc lục địa châu Mỹ, cụ thể là các đảo thuộc quần đảo Bahamas hiện nay. Khi trở về, Colombo đã thông báo cho châu Âu biết về sự tồn tại của một Thế giới mới.

Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, là sự tiếp xúc giữa hai thế giới vốn phát triển tách biệt nhau kể từ buổi bình minh của nhân loại.

Trong những thế kỷ tiếp sau đó, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và cả Vương Quốc Anh cũng như Pháp, bên cạnh các cường quốc châu Âu khác, đã ra sức cạnh tranh để khám phá, chinh phục và thực dân hóa châu mỹ, từ đó dẫn đến sự hình thành của nhiều dân tộc, nhiều nền văn hóa và quốc gia mới.

Cho đến nay vẫn còn có nhiều tranh luận xung quanh việc sử dụng từ "khám phá" hay "phát hiện" với nhiều học giả cho rằng cụm từ này chỉ dành cho những người đầu tiên đặt chân lên châu lục này cách đây khoảng 14.000 năm, hoặc ít ra là cho những người Viking đại diện cho văn minh Âu châu khi đến châu Mỹ vào thế kỷ thứ 10.

Bài viết này sẽ chỉ trong tâm vào "sự kiện khám phá ra châu Mỹ", bao hàm ý nghĩa vừa là một chuỗi các chuyến hành trình mà người Tây Ban Nha đã thực hiện để đi đến châu Mỹ, vừa là sự giao thoa giữa các nền văn hóa xảy ra cùng thời điểm này, khác với quá trình lịch sử diễn ra tiếp theo sau đó là việc các vương triều châu Âu chinh phục châu Mỹ. Chính sự gặp gỡ giữa các hai nền văn minh này đã tạo ra những ảnh hưởng sâu sắc đến cả hai thế giới.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Một vài năm trước khi Colombo tìm ra châu Mỹ, người Bồ Đào Nha đã thực hiện nhiều chuyến đi tới Ấn Độ dọc theo bờ biển Châu Phi và xuyên qua Ấn Độ Dương theo hướng từ tây sang đông. Những chuyến đi này đã khiến các nhà thám hiểm châu âu khác cho rằng họ có thể đi đến khu vực Đông Á nếu đi vòng bằng đường biển sang phía tây. Cristoforo Colombo bảo vệ giả thuyết rằng đường kính của Trái Đất đủ nhỏ để người ta có thể đi thuyền từ châu Âu sang châu Á theo hướng tây. Năm 1492 ông đã giành được sự ủng hộ và bảo trợ tài chính từ vua và hoàng hậu xứ Castilla và Aragon của Tây Ban Nha, để thực hiện một chuyến thám hiểm mà đã vô tình đưa ông tới bờ biển châu Mỹ.

Bên cạnh khám phá của Colombo, hiện nay chúng ta cũng đã tìm thấy nhiều bằng chứng về những mối liên hệ xuyên Đại Tây Dương từ trước thời Colombo. Nhiều di chỉ khảo cổ đã chứng minh người Viking cổ đã đến định cư ở Terranova trước khi có mặt Colombo ở lục địa này, nhưng các khu định cư này sau đó đã bị bỏ hoang và cũng không để lại nhiều tác động đến đời sống của người dân bản địa. Bên cạnh đó cũng có một số các hiện vật và dấu vết nguồn gene cho thấy nhiều nhóm người Mã Lai-Polynesia đã đi thuyền đến bờ biển Nam Mỹ trước thời Colombo. Tuy nhiên, cả hai nhóm người này đều không để lại một tác động nào đáng kể và lâu dài, do đó cũng không thể coi là một sự khám phá một nền văn minh mới do một nền văn minh khác thực hiện được.

Bốn chuyến đi của Colombo[sửa | sửa mã nguồn]

Trên danh nghĩa là người đại diện cho vương triều Tây Ban Nha, Cristoforo Colombo đã thực hiện bốn chuyến đi nổi tiếng từ châu Âu sang châu Mỹ vào các năm 1492, 1493, 1498và 1502. Trong chuyến đi đầu tiên, đoàn thám hiểm của ông đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492, tại một hòn đảo thuộc quần đảo Bahamas có tên là Guanahani. Tuy nhiên vị trí cụ thể của hòn đảo này đến nay vẫn chưa được xác định.

Kể từ chuyến đi thứ hai, người Tây Ban Nha đã song song tiến hành hoạt động thám hiểm và chinh phục bằng vũ trang. Trong vòng 20 năm kể từ năm 1499 cho đến năm 1519, là thời điểm đoàn thuyền của Fernando de Magallanes xuất hiện, hoàng gia Tây Ban Nha cùng với các đoàn thuyền tư nhân khác đã thực hiện các chuyến "thám hiểm và giải cứu", "hành trình nhỏ" hay là "hành trình từ Andalusia", và dần phá vỡ vị thế độc tôn của Colombo. Chuyến hành trình đầu tiên trong số này có sự tham gia của Amerigo Vespucci; ông được coi là người châu Âu đầu tiên cho rằng Colombo đã không đi đến châu Á mà là một lục địa mới chưa từng được châu Âu biết tới. Chính tên của ông đã được lấy để đặt tên cho châu Mỹ (America).

Bình luận (0)
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
9 tháng 1 2017 lúc 13:31

Kinh tuyến 0 độ nằm ở London . Đồi diện với kinh tuyến này là kinh tuyến 180 độ . Theo quy ước , từ London đi qua châu Á đến kinh tuyến 180 độ nằm ở giữa Thài Bình Dương là bán cầu đông vì khi trải trên mặt phẳng , chúng luôn ở phía Đông . Còn lại là bán cầu Tây nên châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 20:23

tại vì ngày xưa có rất nhiều châu lục được tìm thấy bởi các nhà phát kiến địa lí, lúc đó châu á,châu âu và châu phi đã có người sinh sống, c.colombô mới đi thẳng về hướng tây và phát hiện ra châu mĩ.nhưng vì lúc đó trái đất hình cầu nên ông ngô là châu á .cuối cùng đây được công nhận là châu mĩ.nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây.

Bình luận (0)
Game Thủ Liên Quân MObil...
17 tháng 1 2018 lúc 10:36

Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây củachâu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.

Bình luận (0)