Bài 35: Bài thực hành 5

Ta là quân nước nam
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:00

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

Bình luận (0)
Ta là quân nước nam
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:59

 vì pư với NaOH vừa đủ => rắn khan là muối RCOONa . Ta có sơ đồ 
RCOOZ ----------------------------------------... RCOONa 
biến thiên khối lượng 1 mol = | Z - 23 | 
n X = 0,02 => biến thiên kl = 0,02 | Z - 23 | = 1,82 - 1,64 = 0,18 => Z = 32 là CH3NH3 => Y là CH3NH2 => X là CH3COOCH3NH3 là metylamoni axetat => D 

Bình luận (0)
anh ờ anh chờ anh chanh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 10:22

\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)

\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)

\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)

\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\).

Chúc bạn học tốt ok

 

Bình luận (0)
Đăng Nguyễn Thành
13 tháng 10 2016 lúc 11:13

Gọi X là nguyên tử khối của Cl
 

Ta có số mol của Na trong NaCl = số mol của Na tạo thành sau phản ứng


75,9722,99+X=29,8922,99
 

 X = 35,443

Bình luận (0)
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 21:08

dùng tổng hiệu tính ra m CuO và m Fe3O4

m CuO = (31,2-15,2):2

m Fe3O4= 31,2-m CuO

viết PTHH của từng cái tác dụng vs H2 => tính ra mol của Fe và mol H2 => tính khối lượng Fe3O4 và khối lượng CuO => cộng lại

mình nghĩ vậy thôi... sai thì sorry nha

Bình luận (0)
ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:16

*) Khi kim loại đó là Zn

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\) (1)

*) Khi kim loại đó là Al

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Ta có: nAl = \(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\) (2)

*) Khi kim loại đó là Mg

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

Ta có: nMg = \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\) (3)

*) Khi kim loại đó là Fe

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Ta có: nFe = \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\) (4)

Từ (1), (2), (3), (4), suy ra thể tích H2 thu được lớn nhất khi kim loại đó là Nhôm (Al)

Bình luận (0)
ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 18:15

FeO + H2 \(\rightarrow\) Fe + H2O (1)

ZnO + H2 \(\rightarrow\) Zn + H2O (2)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (3)

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (4)

nH2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

Theo PT(1)(2) => tổng n(Fe+ Zn) = tổng nH2(PT1+ PT2) = 0,1(mol)

Theo PT(3)(4) => tổng n(Fe+Zn) = nH2(PT3+PT4) = 0,1(mol)

=> VH2(thu được) = n . 22,4 = 0,1 x 22,4 =2,24(l)

Bình luận (0)
ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:09

Lời giải:

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

b) Ta có: nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2(SO4)3 = \(0,1\cdot342=34,2\left(gam\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO =(nhiệt)=> Cu + H2O (2)

Theo (1), nH2 = \(\dfrac{0,2\times3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo (2), nCu = nH2 = 0,3 (mol)

=> mCu = \(0,3\cdot64=19,2\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 18:10

a) PTHH

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

b) nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2(mol)

Theo PT => nAl2(SO4)3 = 1/2 . nAl = 1/2 x 0,2 = 0,1(mol)

=> mAl2(SO4)3 = n .M = 0,1 x 342 = 34,2(g)

c) H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O (2)

Theo PT(1) => nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 x 0,2 = 0,3(mol)

Theo PT(2) => nCu = nH2 = 0,3(mol)

=> mCu = n .M = 0,3 x 64 =19,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 21:10

a) Ta có: \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -to-> Al2(SO4)3 +3H2 (a)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng nhôm sunfat Al2(SO4)3 thu được:

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O (b)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu\left(b\right)}=n_{H_2\left(b\right)}=n_{H_2\left(a\right)}=\frac{3.n_{Al\left(a\right)}}{2}=\frac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được:

\(m_{Cu\left(2\right)}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Y Sương
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 4 2017 lúc 22:31

Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)

\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)

\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)

Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)

\(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)

\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)

\(< =>3,2Rx=20,8y\)

- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)

- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)

- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)

- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)

Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.

Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Quang Đạt Ak37 - Đẹp tra...
23 tháng 4 2017 lúc 22:08

Ngu , ngu ko còn gì =, như chó

Bình luận (2)