Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3, từ tinh thể Al2O3 và khí SO2 ở 25°C và l atm. Biết rằng ở điều kiện đó sinh nhiệt của Al2O3, SO2 và Al2(SO4)3 tương ứng bằng: -1669,7 kJ.mol-1; 395,80 kJ.mol-1 và 3434,90 kJ.mol-1
Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3, từ tinh thể Al2O3 và khí SO2 ở 25°C và l atm. Biết rằng ở điều kiện đó sinh nhiệt của Al2O3, SO2 và Al2(SO4)3 tương ứng bằng: -1669,7 kJ.mol-1; 395,80 kJ.mol-1 và 3434,90 kJ.mol-1
Nén đẳng nhiệt 5 lít không khí ở áp suất 1 at. Nhiệt lượng tỏa ra là 676J. Thể tích cuối cùng của khối khí là bao nhiêu?
Cơ năng của một vật có khối lượng 5 kg rơi tự do từ độ cao 100m xuống mặt đất tại nơi có g=10m/s2 là:
Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot0^2=0J\)
Thế năng vật:
\(W_t=mgz=5\cdot10\cdot100=5000J\)
Cơ năng vật:
\(W=W_đ+W_t=0+5000=5000J\)
Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc ở hai nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch nhau 250°C. Biết nhiệt độ nguồn nóng gấp 6 lần nhiệt độ nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ bằng:
A. 52,4%. B. 43,6%. C. 83,3%. D. 16,7%.
Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc ở hai nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch nhau 250°C. Biết nhiệt độ nguồn nóng gấp 6 lần nhiệt độ nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ bằng:
A. 52,4%. B. 43,6%. C. 83,3%. D. 16,7%.
Dạ mọi người giúp mình bài này với ạ, mình đang cần gấp ạ
Để có được 100kg nước ở 75 độ C cần phải đổ bao nhiêu nước lạnh 15 độ C và bao nhiêu nước sôi ở 100 độ C?
Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)
Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:
Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:
\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Qtoả=Qthu\)
\(105000 m 2 = 252000 m 1\)
\(m 2 = 2 , 4 m 1\)
Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)
\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)
Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã nung nóng đến 100oC vào nhiệt lượng kế. Nhiệt độ lúc xảy ra cân bằng nhiệt là 21,5oC. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau và của nước lần lượt là 128J/kgK và 4190J/kgK.
Áp dụng công thức :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)
\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)
\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta bỏ vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3g. Khi nhiệt độ của miếng sắt bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy miếng sắt ra và bỏ ngay vào một bình nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5o
a) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4180J/kgK và 478J/kgK. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế.
b) Trên thực tế, nhiệt lượng kế có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng 418J/kgK. Tìm nhiệt độ của lò khi đó.
a, Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ =0,0223.478\left(t-22,5\right)=0,45.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx154^oC\)
b, Ta cũng có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,223.478\left(t-22,5\right)=0,2.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx81^o\)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có chứa nước, khối lượng tổng cộng là 1kg ở nhiệt độ 25oC. Cho vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng có khối lượng 0,5kg ở 100oC. Nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là 30oC. Tìm khối lượng của nước và khối lượng nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng, nước lần lượt là 880J/kgK, 380J/kgK và 4200J/kgK.
giúp em với ạ
a. Chiều dài của thanh sắt ở 100°C là:
\(l_s=l_0\left(1+a_s\Delta t\right)\)
Chiều dài của thanh kẽm ờ 100°C là:
\(l_k=l_0\left(1+a_k\Delta t\right)\)
- Theo đề ta có \(l_k-l_s=10^{-3}\)
<=> \(l_0\left(1+a_k\Delta t\right)-l_0\left(1+a_s\Delta t\right)=10^{-3}\)
<=> \(l_0\left(a_k\Delta t-a_s\Delta t\right)=10^{-3}\Leftrightarrow l_0=\dfrac{1}{\left(a_k-a_s\right)\Delta t}=0,43\left(m\right)\)