Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
15 tháng 9 2016 lúc 15:28

nO2=5.6:22.4=0.25(mol)

PTHH:2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

Theo pthh:nK2MnO4=2nO2->nK2MnO4=0.5(mol)

mK2MnO4=0.5*197:96%=102.6(g)

hoàng ling
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 9 2016 lúc 9:30

Sửa lại đề 6,4 g S nhé!!! Đề sai đấy
CTTQ: SxOy
nS=0,2(mol)
nO=0,6(mol)
Ta có tỉ lệ: x:y = nS:nO=1:3
=> (SO3)n
M_A=80 (g) => n=1
=> CTPT_A: SO3

Đinh Tùng Lâm
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:29

CuO+H2->Cu+H2O(1)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O(2)

Fe3O4+4H2->3Fe+4H2O(3)

nH2O=0.8(mol)

Theo pthh(1)(2)(3) nH2O=nH2

->nH2 cần dùng=0.8(mol)

->V=0.8*22.4=17.92(l)

mH2=0.8*2=1.6(g)

Theo đlbtkl:mOxit+mH2=m nước+m kim loại

<->47.2+1.6=14.4+m kim loại

->m kim loại=47.2+1.6-14.4=34.4(g)

 

Đinh Tùng Lâm
20 tháng 9 2016 lúc 13:20

Cảm ơn bạn nhé

 

Đinh Trần Tiến
31 tháng 3 2017 lúc 22:24

chẩn rùi đóbanh

Ngô Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:26

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

nFe = 4,56 / 56 \(\approx\) 0,08 (mol)

=> nH2 = nFe \(\approx\) 0,08 mol

=> VH2(đktc)\(\approx\) 0,08 x 22,4 \(\approx\) 1,792 lít

☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 17:57

Gọi CTHH của oxit là MxOy ( \(\frac{2y}{x}\) là hóa trị của M )

PTHH: MxOy + yH2 =(nhiệt)=> xM + yH2O

Theo phương trình, nMxOy = \(\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{MxOy}=23,2\div\frac{0,4}{y}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M+16y=58y\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M=42y\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=21\times\frac{2y}{x}\)

+) \(\frac{2y}{x}=1\Rightarrow\) NTKM = 21 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=2\Rightarrow\) NTKM = 42 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=3\Rightarrow\) NTKM = 63 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=\frac{8}{3}\Rightarrow\) NTKM = 56 (nhận)

=> M là Fe

=> CTHH oxit: Fe3O4

Nguyễn Thanh Phong
Xem chi tiết
Bích Trâm
8 tháng 1 2017 lúc 21:01

CuO + CO ---> Cu + CO2

Số mol của 15,6 g Cu là :

\(\frac{15,6}{64}\)=\(\frac{39}{160}\)

Khối lượng Cu:

\(\frac{39}{160}\).80=19,5(g)

Khối lượng hỗn hợp A là

19,5 + 19,5.(100%-75%)=24,375(g)

* Không biết đúng hay sai nữa :)) Sai thì thông cảm *

Hoàng Nam
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 13:39

a/

\(3CO\left(0,3\right)+Fe_2O_3\left(0,1\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3CO_2\left(0,3\right)\)

\(CO\left(0,05\right)+CuO\left(0,05\right)\rightarrow Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)

Kim loại màu đỏ không tan là đồng nên ta có

\(n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\)

\(\%CuO=\frac{4}{20}=20\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)

b/ \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\)

\(CO_2\left(0,28\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,28\right)+H_2O\)

\(n_{CO_2\left(pư\right)}=0,35.0,8=0,28\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,28.100=28\)

Tấn Phát
Xem chi tiết