Bài 32. Chuyển hóa

Libby Dễ Thương
Xem chi tiết
Mai Thi Khanh Hoa
25 tháng 2 2017 lúc 11:08

cau 1: la nho di hoa phan giai tu cac chat phuc tap thanh cac sam pham don gian va giai phong nang luon

câu 2: giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 19:50

1. Chuyển hóa cơ bản (cơ sở) là năng lượng cơ thể sử dụng tiêu hao trong điều kiện nghỉ nghơi đó là năng lượng cần thiết để duy trì các chức năng sống của cơ thể như tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, duy trì tính ổn định các thành phần của dịch thể bên trong và bên ngoài tế bào.

Bình luận (0)
Trần Vi Diệu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:45

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
24 tháng 1 2018 lúc 20:40

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
Trần Vi Diệu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:45

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:09

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống

Bình luận (0)
Trần Vi Diệu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:44

undefined

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
15 tháng 12 2016 lúc 13:04

undefined

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:07

Đồng hóa: Tổng hợp các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học

Tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu

Dị hóa: phân giải chất đặc trưng thành các chất đơn giản và bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng

Bài tiết: thải sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài như: phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2

Bình luận (0)
Trần Vi Diệu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:44

Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm hai quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau là đồng hóa và dị hóa.
Đồng hóa là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng do môi trường trong cung cấp thành sản phẩm đặc trưng của tế bào. Đó chính là sự tổng hợp chất của tế bào. Trong quá trình đó, năng lượng được tích lũy dưới dạng các liên kết hóa học của vật chất trong tế bào.
Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí C02.
Đồng hóa và dị hóa tuy trái ngược nhau song gắn bó chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:08

Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

- Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa.

Bình luận (0)
Nhiên Hương Nguyễn Lê
25 tháng 12 2017 lúc 21:33

Sự trao đổi chất không thể tách rời sự trao đổi năng lượng, đó là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau trong hoạt động sống của sinh giới, đảm bảo sự tồn tại và phát triển các cơ thể sống!

+ Đồng hóa, quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong mỗi tế bào chính là quá trình tích lũy năng lượng.

+ Dị hóa, sự phân giải các chất hữu cơ được tổng hợp trong quá trình trên, chính là giải phóng năng lượng dưới dạng năng lượng sinh học ATP - được sử dụng trong các hoạt động sống của cơ thể.

Sự đối lập nhưng thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa:
- đồng hóa là quá trình tích lũy năng lượng, dị hóa là giải phóng năng lượng.
- sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia.

Bình luận (0)
Bùi Thu Thúy
Xem chi tiết
nguyen thi khanh nguyen
6 tháng 11 2016 lúc 16:47

dùng dd l2 để phân biệt ra hồ tinh bột

dung Cu(OH)2 để phân biệt: glucozo,saccarozo,lòng trắng trứng

đúng thì like nha bnbanhqua

Bình luận (0)
Pum Nhố ll xD Saint x
Xem chi tiết
Phương Mai
18 tháng 12 2016 lúc 16:54

- Đồng hóa: Tổng hợp chất và tích lũy năng lượng

- Dị hóa: Phân giải chất và giải phóng năng lượng

Mối quan hệ: đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập nhau nhưng thống nhất với nhau

Bình luận (0)
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 12 2016 lúc 16:57

Phân biệt đồng hóa với dị hóa :

Đồng hóaDị hóa
Tổng hợp các chấtPhân giải các chất
Tích lũy năng lượngGiải phóng năng lượng

Mối quan hệ của đồng hóa và dị hóa :

- Đồng hóa và dị hóa thống nhất nhau trong mỗi cơ thể sống :

+ Không có đồng hóa thì không có nguyên liệu ( các chất đặc trưng ) cho dị hóa phân hủy .

+ Không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa tổng hợp các chất .

- Nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại . Vậy đồng hóa và dị hóa là 2 mặt của quá trình thống nhất giúp sự sống tồn tại và phát triển .

Bình luận (0)
sarah
23 tháng 2 2017 lúc 18:38

phân biệt đồng hóa và dị hóa là:

đồng hóa: tổng hợp chất và tích lũy năng lượng

dị hóa: phân giải chất và giải phóng năng lượng

Mối quan hệ của đồng hóa và dị hóa là;

- Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình đối lập nhau mâu thuẫn với nhau nhưng lại thống nhất với nhau:

+ Các chất được tổng hợp từ qua trình đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa

+ Ngược lại, năng lượng được giải phóng trong quá trình dị hóa lại cung cấp trở lại cho quá trình đồng hóa

=> Như vậy, nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược laijneeus không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa

Bình luận (0)
Trân Thị Hành
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
20 tháng 1 2017 lúc 22:50

khó thế bài nào vậy

Bình luận (0)
halinhvy
12 tháng 12 2018 lúc 12:11

Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).

Bình luận (1)
duong ngoc dang duong
29 tháng 1 2019 lúc 22:17

giải thích ngắn gọn:

Ở trẻ em,nhất là tuổi đang lớn (sự phân hủy ít hơn tạo thành) ➜ nên đồng hóa sẽ lớn hơn dị hóa.

Ở người già thì ngược lại, sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành➜ nên Dị hóa lớn hơn đồng hóa.

Ở người lớn, quá trình đồng hóa bằng quá trình dị hóa.

Bình luận (0)
Ly Huynh
Xem chi tiết
Dino Love
27 tháng 1 2017 lúc 12:40

Vì enzim amilaza hoạt động tốt trong ĐK nhiệt độ bằng vs thân nhiệt cn ng = 37 độ C

Bình luận (0)
Quyên Hồng
Xem chi tiết