1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 2 Biện pháp phòng chống virut? 3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu? 4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?
1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 2 Biện pháp phòng chống virut? 3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu? 4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?
1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị?
Căn bệnh này có nguồn gốc là do virut có vật chất di truyền là ARN ; phân tử ARN có khả năng phiên mã ngược thành ADN sau đó ADN này cài xen vào ADN của người . Vì vật mà đến hiện tại thì căn bệnh HIV này vẫn chưa thể điều trị tận gốc được mà vẫn chỉ sử dụng thuốc để duy trì sự sống con người .
2 Biện pháp phòng chống virut?
Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cách li và có biện pháp phòng tránh khi phát hiện ổ dịch.
3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?
Giống nhauCả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.
Khác nhauCó rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:
- Tính đặc hiệu:
Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.
Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.
Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.
- Khả năng ghi nhớ:
Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.
Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.
- Thời gian đáp ứng:
Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.
Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.
- Tính hiệu quả:
Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.
Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?
Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:
- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.
- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).
Thành tựu | Ví dụ | Ý nghĩa |
Trong sản xuất chế phẩm sinh học | ||
Trong nông nghiệp |
Hoàn thành nội dung về các thành tựu ứng dụng của virut trong thực tiễn
Thành tựu | Ví dụ | Ý nghĩa |
Trong sản xuất chế phẩm sinh học | - Sản xuất văcxin phòng chống nhiều dịch bệnh, sản xuất Inteferon (IFN) để chống lại virut. - Sử dụng virut ở động vật để hạn chế sự phát triển quá mức của một sốloài để đảm bảo cân bằng sinh học. | - Thu được các chế phẩm sinh học trong thời gian ngắn và số lượng lớn. - Cung cấp đủ lượng chế phẩm sinh học cần thiết giá thành hợp lí. |
Trong nông nghiệp | - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculođể diệt nhiều loại sâu ăn lá. ản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculođể diệt nhiều loại sâu ăn láản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculođể diệt nhiều loại sâu ăn lá | - Sản suất thuốc trừ sâu tiêu diệt côn trùng gây hại cho cây trồng . - Một số giúp ích cho cây trồng. |
Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây nên
A.trùng sốt rét roi
B.Trùng kiết lị
C.trùng giày
D.trùng roi
Hãy phân biệt đặc điểm gây hại và quy trình sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu với chế phẩm nấm trừ sâu.
Giúp mình với ạ, mình cần gấp
Nêu khái niệm cấu tạo của virus? Vì sao virus dễ dàng có nhiều biến thể? Lấy VD trong thực tế
Nêu khái niệm cấu tạo của virus?
- Cấu tạo của virus : Gồm vỏ protein, có lõi lak ADN hoặc mARN sao chép ngược, trong đó bộ ADN có tới 90% lak có đuôi,...vv
Vì sao virus dễ dàng có nhiều biến thể?
- Vik virus có mang thông tin di truyền lak ADN, khi tạo ra biến thể tức là ADN bị đột biến làm thay đổi, do đó với tốc độ sinh sản, số lượng cá thể thik virus có rất nhiều loại đột biến khác nhau -> nhiều biến thể
Lấy VD trong thực tế : Virus Dengue, virus viêm não nhật bản, virus HIV,...vv
Trình bày hiểu biết của em về virus SARS-CoV-2 và đại dịch covid hiện nay.
Virus SARS - CoV - 2 lak 1 loại virus đều có vỏ protein, lõi ADN sao chép ngược, có tốc độ sinh trưởng nhah, khả năng lây lan diện rộng, dễ lây lan do con đường chúng lây lan là qua mắt, mũi, miệng, các con đường dẫn đến phổi,.... và gây bệnh cho von người như sốt, ho, khó thở, suy hô hấp,... nên đa số gây tử vong cho người mắc phải. Tuy nhiên hiện nay đã có vaccine ngừa loại virus này.
Vè đại dịch thik bn có thể tự tìm hiểu qua mạng, cái này trên mạng nhiều lắm
TK:
Virus SARS - CoV - 2 lak 1 loại virus đều có vỏ protein, lõi ADN sao chép ngược, có tốc độ sinh trưởng nhah, khả năng lây lan diện rộng, dễ lây lan do con đường chúng lây lan là qua mắt, mũi, miệng, các con đường dẫn đến phổi,.... và gây bệnh cho von người như sốt, ho, khó thở, suy hô hấp,... nên đa số gây tử vong cho người mắc phải. Tuy nhiên hiện nay đã có vaccine ngừa loại virus này.
GIẢI THÍCH sự khác nhau từ những điểm khác biệt của nuôi cấy trong môi trường liên tục và không liên tục.
Tham Khảo
*Điểm khác nhau
Nuôi cấy liên tục | Nuôi cấy không liên tục |
Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới | Không bổ sung chất dinh dưỡng mới |
Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối | Không rút bỏ chất thải và sinh khối |
Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát | Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong |
Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong | Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong |
Tham Khảo
*Điểm khác nhau
Nuôi cấy liên tục | Nuôi cấy không liên tục |
Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới | Không bổ sung chất dinh dưỡng mới |
Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối | Không rút bỏ chất thải và sinh khối |
Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát | Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong |
Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong | Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy v |
Câu 16: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Trong 1 tế bào như thế có:
A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động
B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
Câu 17: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp
A. 624 NST đơn
B. 546 NST đơn
C. 234 NST đơn
D. 624 NST kép
Câu 30: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 31: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 32: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân là
A. 80
B. 8
C. 16
D. 40
Câu 16: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Trong 1 tế bào như thế có:
A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động
B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
Câu 17: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp
A. 624 NST đơn
B. 546 NST đơn
C. 234 NST đơn
D. 624 NST kép
Câu 30: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 31: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 32: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân là
A. 80
B. 8
C. 16
D. 40
Câu 16: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Trong 1 tế bào như thế có:
A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động
B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
Câu 17: Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp
A. 624 NST đơn
B. 546 NST đơn
C. 234 NST đơn
D. 624 NST kép
Câu 30: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 31: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Câu 32: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân là
A. 80
B. 8
C. 16
D. 40
Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 20
B. 10
C. 5
D. 1
Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
A. 16.
B. 32.
C. 64.
D. 128.
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23 NST đơn.
B. 46 NST kép.
C. 46 NST đơn.
D. 23 NST kép.
Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
A. 128
B. 384.
C. 96.
D. 372.
Câu 50: Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210
B. 216.
C. 214.
D. 24.
Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 20
B. 10
C. 5
D. 1
Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
A. 16.
B. 32.
C. 64.
D. 128.
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23 NST đơn.
B. 46 NST kép.
C. 46 NST đơn.
D. 23 NST kép.
Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
A. 128
B. 384.
C. 96.
D. 372.
Câu 50: Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210
B. 216.
C. 214.
D. 24.
Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
.
Câu 50: Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:
Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
- Trả lời : Số loại giao tử sinh ra tối đa sẽ đúng = số giao tử cái sinh ra nên số loại giao tử tối đa là : 5.1 = 5 (loại)
Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
- Trả lời : Số tb sinh tinh là : \(512:4=128\left(tb\right)\)
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
- Trả lời : Kì giữa trong 1 tb nguyên phân sẽ có 2n NST kép nên số NST có trong tb đó lak 46 NST kép
Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
- Trả lời : Số giao tử tạo ra là : \(3.2^5.4=384\left(giaotử\right)\)
Câu 50: Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:
- Trả lời : Số loại giao tử đc tạo ra : \(2^{20:2+6}=2^{16}\left(loại\right)\)