Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Trung Duongduc
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
13 tháng 4 2017 lúc 20:30

Đổi \(2cm^3=2\times10^{-6}m^3\)

\(0,2cm^3=2\times10^{-7}m^3\)

\(1,5cm^3=1,5\times10^{-6}m^3\)

a, Áp dụng định luật B-M ta có

\(P_1V_1=P_2V_2\)=>\(P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{1\times2\times10^{-6}}{2\times10^{-7}}=10\left(Pa\right)\)

b, Tương tự trên ta có

\(P_1V_1=P_3V_3\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1V_1}{V_3}=\dfrac{1\times2\times10^{-6}}{1,5\times10^{-6}}=\dfrac{4}{3}\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 17:59

\(p_2=\frac{T_2.p_1.V_1}{T_1.V_2}=4at\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:50

Áp dụng pt trạng thái: (P1.V1):T1= (P2.V2):T2 
<=> (750x40):300= (760.V2):273 
Giải pt tìm được V2 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:49

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 14:16

Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
         \(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
        \(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)

Bình luận (0)
Xuân Hiếu
3 tháng 6 2016 lúc 9:07

giup em noi cam on :1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình.... giup em voi cam on

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
23 tháng 12 2017 lúc 22:29

Odd one out.

battle visitor force veteran
Bình luận (1)
Lai Duong
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 3 2016 lúc 9:22

- Ban đầu, thủy ngân nằm trong ống thì áp suất phía dưới cột thủy ngân cân bằng với áp suất không khí trong ống.

- Khi có một giọt thủy ngân tràn ra thì trọng lượng thủy ngân giảm, làm cho áp suất phía dưới cột thủy ngân giảm, nên áp suất này nhỏ hơn áp suất của khí trong ống. Điều đó làm cho không khí sẽ đẩy toàn bộ thủy ngân trong ống ra hết.

Bình luận (0)
Lai Duong
7 tháng 3 2016 lúc 16:33

theo như câu trả lời thì có nghĩa áp suất của khí trong ống không đổi. Nhưng áp suất của khí trong ống bằng áp suất áp suất của cột thủy ngân cộng áp suất khí quyển nên khi áp suất của thủy ngân giảm thì áp suất khí trong ống cũng phải giảm chứ ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 14:39

Từ phương trình:   \(p_V=nRT\)

Suy ra:

\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Block Simon
Xem chi tiết
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 16:12

áp dụng pt trạng thái khí lý tưởng, em nhé!

ta có \(\frac{P_1_{ }V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

 

(76*120)/273=(78*a)/(273+10)

=> a= 121, 21 \(m^3\)

chúc em học tốt nhé ^^

Bình luận (0)
phạm thị thu nhất
Xem chi tiết
Khả Nguyễn Võ Văn
26 tháng 2 2017 lúc 8:36

Ở điều kiện tiêu chuẩn ta có áp suất là 1atm

Ta có 1atm = 760 mmHg, 133cmHg=1330mmHg

Áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt, ta có:

p1*V1=p2*V2

Tương đương, 760*11.2=1330*V2

Suy ra, V2=6,4 (lít)

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết