Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
09876234567986
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
17 tháng 10 2016 lúc 17:18

Phát biểu không đúng là : Trong các môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. 

Sửa lại đúng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Chúc bạn học tốt ^^

Đặng Yến Linh
17 tháng 10 2016 lúc 17:23

câu C không đúng vi ánh sáng chỉ truyền thẳng trong 1 môi trường trong suốt và đồng nhất mà nó k thể truyen thang trog các moi trg dc

 

Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:18

C

Phạm Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
Diệp Ẩn
20 tháng 10 2016 lúc 20:14

1.65 m nhé

lấy (4.1 :2) - 0.4

 Đinh Xuân Cường
30 tháng 12 2016 lúc 20:04

S-Tx2:2

Không Biết
14 tháng 2 2017 lúc 20:59

1.65 nka bn vui

Lê Nguyên Hạo
20 tháng 10 2016 lúc 18:10

R N R' i i' Với i là góc tới,i' là góc phản xạ i = i'

Diệp Ẩn
20 tháng 10 2016 lúc 16:44

BẠN HỎI J VẬY GÓC TỚI LÀ GÓC NÀO TRONG HÌNH AK

Nguyễn Thanh Vân
20 tháng 10 2016 lúc 17:16

Góc tới là góc tạo bởi pháp tuyến của gương và tia tới.

Trong hình vẽ, người ta quy ước góc tới là góc tạo bởi tia SI và tia NI.

P/S: Mình giải thích vậy cho dễ hiểu chứ trong sgk không có lí thuyết này nhé! Bạn cũng nên chú ý, đừng để nhầm lẫn giữa góc tới và góc tạo bởi mặt gương và tia tới!

Ngô Phạm Thi Anh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 10 2016 lúc 19:53

v = 300000km/s

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 22:22

300000 km/s hay 1080000000km/h.

Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 18:29

300000 km/s

Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Phương Trâm
20 tháng 10 2016 lúc 22:07
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 22:21

- Chế tạo thước ngắm.

 

Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
29 tháng 10 2016 lúc 19:34

202.5cm

DươngDương7E
24 tháng 11 2016 lúc 16:07

202.5 cm đó bn.câu này trong violympic vật lý có đúng k

Rose Princess
14 tháng 2 2017 lúc 20:58

Các bạn ghi công thức rõ đi

Nhók khờ cuồng Thiên Thi...
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
21 tháng 10 2016 lúc 23:48

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

a) Ta có đường phát tuyến hợp với gương một góc \(=90^o\Rightarrow\widehat{S'Oa'}+\widehat{S'OT}=90^o\Rightarrow\widehat{S'OT}=90^o-40^o=50^o\)\(\widehat{S'OT}=\widehat{SOT}\Rightarrow\widehat{S'OS}=50^o+50^o=100^o\)

Vậy tia tới hợp với tia phản xạ một góc bằng \(100^o\).

b) Giữ nguyên điểm tới, nếu di chuyển tia tới lại càng gần đường pháp truyến thì góc được tạo bởi góc tới và góc phản xạ càng nhỏ.

 

Kin Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
24 tháng 10 2016 lúc 10:45

dc thôi, mk giúp bn

bn hãy vẽ hình có góc toi = góc pxa = 60o

bn xoay guong 1 góc 15o va giu nguyen tia toi bn sẽ thây goc pxa xoay 1 góc là 30o

Kin Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 18:07

thanks ban :D

 

Trần Minh Hòa
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
24 tháng 10 2016 lúc 10:22

góc giữa gương phẳng và tia tới = 60o

góc giữa gương phẳng và tia phản xạ = góc giữa gương phẳng và tia tới = 60o

nên theo bài ra góc giữa gương phẳng và phương thẳng đứng = 60o

My Nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 10:02

30 độ ak bn

mk lấy 90 độ -60 độ sẽ bằng 60 độ

 

Trần Thị Huệ
17 tháng 12 2016 lúc 21:31

60

Nam Nam
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 10 2016 lúc 23:29

Nó giống như một chiếc kính viễn vọng cũng có vật kính và thị kính, được phản xạ qua 2 chiếc gương. Ánh sáng từ vật kính đi vào phản xạ 90 độ xuống lại phản xạ tiếp 90 độ qua chiếc gương thứ 2 và đi vào thị kính,