Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á

Hoa Dương
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 10:01

Mức thu nhập của Nhật Bản cao 

Tiếp đến là Việt Nam

Cuối cùng là Thái Lan

Bình luận (2)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 10:02

Mức thu nhập của Nhật Bản cao 

Tiếp đến là Việt Nam

Cuối cùng là Thái Lan

Bình luận (0)
phạm nguyễn đan thảo
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 12 2021 lúc 19:04

??

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
4 tháng 12 2021 lúc 19:09

Khu vực thiên tai??

 

Bình luận (1)
phạm nguyễn đan thảo
Xem chi tiết
Chanh Xanh
4 tháng 12 2021 lúc 18:31

Tham khảo

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
4 tháng 12 2021 lúc 18:32

Tham khảo:Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc ÁTrung ÁĐông ÁĐông Nam ÁNam Á và Tây Nam Á.

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 22:45

Tham khảo

- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.

 + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.

 + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.

 + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.

- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…

 Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại

 

- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.

 

- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.

 

- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.

Bình luận (0)
Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 13:58

C

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 11 2021 lúc 13:58

C

Bình luận (1)
qlamm
25 tháng 11 2021 lúc 13:59

C

Bình luận (0)
Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
25 tháng 11 2021 lúc 11:10

tl

1, C

2, D

HT

Bình luận (2)
Nguyễn Sỹ Đan
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 9:10

tham khảo

Tây Nam ÁNam Á. Khí hậu. nằm chủ yếu trong đới khí. hậu cận nhiệt địa trung hải.  lục địa khô. =>Khô hạn  nóng. nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 11 2021 lúc 9:10
Đông Á - Đông Nam Á- Nam ÁTây Nam Á - Trung Á

 

-Nhiều sông lớn, chế độ nước lên theo mùa. Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ và đầu thu, cạn nước vào cuối đông và đầu xuân.

 

-Ít sông. Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sông là do băng tuyết tan, lượng nước giảm dần khi đi về hạ lưu.

* Sông lớn trên thế giới: Sông Ô-bi, Sông I-ê-nit-xây, Sông Lê-na, Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Mê Công, Sông A-mua, Sông Hoàng Hà, Sông Trường Giang,.....

Bình luận (0)
Bảoo Mii
Xem chi tiết
Thuy Bui
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

tham khảo

 

Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
14 tháng 11 2021 lúc 20:26

Rừng lá kim hay rừng Tai ga phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây xi bia, sơn nguyên Trung xi bia và 1 phần  Đông xi bia.

Bình luận (1)
hiếu đoàn minh
Xem chi tiết
My Nguyễn Ngọc Thảo
11 tháng 11 2021 lúc 18:40

1A

2D

3C

4A

5D

6D

7B 

Mình biết có z thui chũ bạn thi tốt !UwU

Bình luận (0)