lập bản thống kê bài 3 phần I
gồm :
+ giai đoạn 1945-1960
+tên nước
+thời gian
+ý nghĩa
lập bản thống kê bài 3 phần I
gồm :
+ giai đoạn 1945-1960
+tên nước
+thời gian
+ý nghĩa
vẽ sơ đồ tư duy về phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ 2
( CÀNG SỚM CÀNG TỐT Ạ )
Hãy lập bảng niên biểu về giai đoạn từ 1945 đến giữa ở những năm 60 của thế kỷ 20
Thời gian | Sự kiện |
17/8/1945 | In-đô-nê-xi-a tuyên bố giành được độc lập |
2/9/1945 | Việt Nam tuyên bố độc lập |
12/10/1945 | Lào tuyên bố độc lập |
1946 | Phi-lip-pin giành độc lập |
1948 | Cộng hòa liên bang Miến Điện được thành lập |
1/10/1949 | Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập |
1950 | Ấn Độ tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa |
1952 | Thắng lợi của cuộc binh biến của các sĩ quan yêu nước ở Ai Cập do đại tá Nát-xe chỉ huy.Cùng năm nhân dân Libi giành được độc lập |
1953 | Thành lập nước Cộng hòa Ai Cập |
1950-1953 | Chiến tranh Triều Tiên |
1954 | 3 nước Đông Dương chống Pháp giành thắng lợi |
1957 | Mã Lai giành được độc lập |
1/1/1959 | Cuộc Cách mạng Cuba giành thắng lợi |
1959 | Singapo được Anh trao trả độc lập |
1960 | “Năm châu Phi”-17 nước châu Phi giành được độc lập |
1962 | An-giê-ri tuyên bố độc lập |
=> Về cơ bản làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc-thực dân
Thời gian | Sự kiện |
Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX | - Đông Nam Á : In-đô-nê-xi-a ( 17/8/1945) ; Việt Nam ( 2/9/1945) ; Lào ( 12/10/1945) giành độc lập dân tộc - Nam Á : Ấn Độ ( 1946 - 1950) giành độc lập dân tộc - Châu Phi : Ai Cập ( 1952) ; An-giê-ri ( 1954 - 1962) ; năm 1960 được gọi là " năm Châu Phi '' -> 17 nước châu phi ( 1960) giành độc lập dân tộc - Mĩ La tinh : Cu-ba ( 1/1/1959) giành độc lập , chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ |
Giữa những năm 60 | Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản bị sụp đổ ( chỉ còn ở miền Nam châu Phi ) |
Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn
Tham khảo:
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở Đông Nam Á đã nổi dậy, lần lượt tuyên bố nền độc lập: Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi).
- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăng-gô-la (11/1975), Mô-dăm-bích (6/1975) và Ghi-nê Bít-xao (9/1974) lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
=> Sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giai đoạn giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Từ cuối những năm 70, chính quyền thực dân phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Năm 1980, Chính qyền của người da đen được thành lập ở Rô-đê-đi-a (Cộng hoà Dim-ba-bu-ê).
- Năm 1990, Chính qyền của người da đen được thành lập ở Tây Nam Phi (Cộng hoà Na-mi-bi-a).
- Năm 1993, Chế đọ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hoà Nam Phi.
Tham khảo
1. Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
⟹ Tóm lại đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam Châu Phi.
2. Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Gi-nê Bít-xao nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
⟹ Như vậy sự tan rã của thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc.
3. Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).
- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”.
- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Chính quyền của người da đen được thành lập:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-buê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
⟹ Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn
*Giai đoạn:Từ 1945-giữa những năm 60
- Châu Á:
+ Chớp thời cơ quân Nhật đầu hàng Đồng minh(15/8/1945),một số nước đã giành được độc lập: In-đô-nê-xi-a (17/8/1945),Việt Nam(2/9/1945),Lào(12/10/1945)
+ Một số quốc gia châu Á tiếp tục chống thực dân phương Tây xâm lược trở lại và lần lượt giành độc lập,bảo vệ độc lập: Phi-lip-pin(1946),Miến Điện (Myanmar) (1947),Trung Quốc (1949),….
- Châu Phi:
+ Thắng lợi của Ai Cập và Libi chống thực dân Anh (1952)
+ 1960-Năm châu Phi với việc có 17 nước châu Phi giành được độc lập
+ Thắng lợi ở An-giê-ri (1962) được coi là sự kiên tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
- Khu vực Mĩ La-tinh:
+ Cách mạng Cuba thành công (1959)…
=> Cơ bản làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.Gần 100 nước tuyên bố độc lập làm thay đổi bản đồ hành chính thế giới.
*Giai đoạn:Từ những năm 1960-giữa những năm 70
- Châu Á:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ ở 3 nước Đông Dương giành thắng lợi (1975)
- Châu Phi:
+ Bồ Đào Nha trao trả độc lập cho Ghi-nê Bít-xao(1974),
Mô-dăm-bích (1975),Ăng-gô-la(1975)
- Khu vực Mĩ La-tinh:
+ Thắng lợi cuẩ Chi-lê,…
=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đã sụp đổ về cơ bản,hơn 100 quốc gia giành được độc lập.
*Giai đoạn: Giữa những năm 70-giữa những năm 90:
- Đến năm 1953,chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sụp đổ hoàn toàn
- Chính quyền của người dân da đen đã được thành lập: Rô-đê-ni-a (1980),Tây Nam Phi (1990),Cộng hòa Nam Phi(1993)
=> Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cùng hệ thống lâu đời của nó.Hơn 100 quốc gia giành độc lập làm thay đổi bản đồ hành chính thế giới mở ra kỉ nguyên độc lập cho các nước Á,Phi,Mĩ La-tinh.
trong mỗi giai đoạn hay tìm tên quốc gia của mỗi giai đoạn và vị trí
tại sao giữa những năm 60 của TK XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa về căn bản đã bị sụp đổ ?
Tham khảo
- Cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, khởi đầu là Đông Nam Á, tiêu biểu là các nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào thành lập chính quyền cách mạng, tuyên bố độc lập trong năm 1945.
- Phong trào đã lan rộng sang Nam Á và Bắc Phi, nhiều nước đã giành được độc lập.
- Năm 1960 được gọi là “Năm Châu Phi”: 17 nước tuyên bố độc lập, sau đó nhiều nước được trao trả độc lập.
- Ở Mĩ Latinh, ngày 1-1-1959, cách mạng Cuba thành công, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ.
- Tới giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã bị sụp đổ. Lúc này, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc chỉ còn tồn tại ở các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha và ở miền Nam Châu Phi.
Bằng kiến thức đã học về các nước á , phi , mĩ latinh , em hãy làm rõ thắng lợi trong các năm : 1949, 1959, 1960 , 1993 . theo em những thắng lợi này có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế
Trình bày vị trí, ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh trong sự phát triển của quan hệ quốc tế.
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng trong việc xác định tình hình quan hệ quốc tế trong thế kỷ 20. Những phong trào này đã ảnh hưởng đến những quốc gia là công ước lớn và quan hệ kinh tế và chính trị của chúng với nhau. Ở châu Á, các phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra trước hết ở Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, trong đó theo đó, đàn áp từ phía thực dân đã được đẩy lùi và cuối cùng dẫn đến giải phóng dân tộc. Việc giải phóng dân tộc ở các quốc gia này đã mở ra một chương mới trong lịch sử và tạo ra những tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế chung. Nó đã thúc đẩy sự phát triển của phong trào giác quan trọng về chủ nghĩa dân tộc trong nhiều năm, và cũng đã thiết lập một sóng dữ đối nghịch vào lòng thế giới phương Tây. Ở Phi Châu, các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu được \ khởi xướng vào những năm 1950s và 1960s. Tại những nơi như Algeria, Kenya, Angola và Mozambique, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã được triển khai ra các phong trào giải phóng dân tộc nhỏ. Điều này đã dẫn đến việc phổ biến chủ nghĩa hoạt động viên thứ ba và chủ nghĩa Marx-Lenin. Ở Mỹ La-Tinh, các phong trào giải phóng dân tộc xuất hiện sau khi các cuộc cách mạng xã hội ở Cuba và Chile. Các cuộc cách mạng này đã dẫn đến những cuộc bạo động chính trị và tác động đến quyết định của Mỹ phát triển Mỹ La-Tinh sang một quốc gia được độc lập. Điều này đã dẫn đến sự phân biệt rõ ràng giữa các quốc gia Mỹ La-Tinh và Mỹ, và đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau ở khu vực này. Vì vậy, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng của thế kỷ 20 và đã ảnh hưởng đến các quan hệ quốc tế trong nhiều năm. Nó đã thiết lập một sự phân bố rõ ràng giữa các quốc gia và cũng đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau trên toàn thế giới.
Theo mình nghĩ thôi nha: Sau thế chiến thứ 2 thì theo quyết định của hội nghị Ianta, các nước Anh-Pháp trở về với thuộc địa cũ của mình. Nhưng sau đó các dân tộc Á,Phi,Mĩ La Tinh đã vùng lên đấu tranh mạnh mẽ để giành lấy quyền độc lập dân tộc cho dân tộc của mình. Ở châu Á thì là Việt Nam(1945), ở châu Phi thì đỉnh cao là trong giai đoạn thập niên 60, Mỹ La Tinh thì đương nhiên là Cu Ba(1959) rồi.
Và chính những cuộc đấu tranh đó đã làm thu hẹp thuộc địa của các nước thực dân, dần dần sau đó nó đã làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân
nếu những điều cải cách đổi mới của TQ sau khi Tập Cận Bình lên nắm quyền
Các cải cách, đổi mới của Trung Quốc:
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc
-Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
-Tiến hành cải cách mở cửa
-Xây dựng Trung Quốc giàu, mạnh, văn minh
......
Em hãy trính bày các giai đoạn thể hiện quá trình độc lập của các nước Á,Phi,Mĩ,Lat Tinh
Giúp mình với ạ
Các giai đoạn thể hiện quá trình độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ và Latinh được mô tả như sau:
1. Giai đoạn đầu: Thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
- Á: Giai đoạn này chứng kiến sự khởi đầu của phong trào độc lập ở các nước châu Á như Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Các phong trào này thường xoay quanh việc chống lại thực dân châu Âu và đòi hỏi quyền tự chủ cho dân tộc.
- Phi: Cùng với châu Á, châu Phi cũng trải qua quá trình đấu tranh giành độc lập chống lại thực dân châu Âu. Nhiều quốc gia như Ghana, Kenya và Nam Phi đã đạt được độc lập trong giai đoạn này.
- Mỹ: Mỹ đã giành được độc lập từ Anh vào năm 1776 sau cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ. Qua đó, Mỹ trở thành một quốc gia độc lập mới và nhanh chóng xây dựng hệ thống chính trị và kinh tế riêng biệt.
- Latinh: Trong giai đoạn này, nhiều quốc gia Latinh Mỹ đạt được độc lập từ các nước châu Âu. Các ví dụ bao gồm Argentina, Chile và Mexico.
2. Giai đoạn trung gian: Đầu thế kỷ XX đến sau Thế chiến thứ hai
- Á: Trong giai đoạn này, các phong trào đấu tranh độc lập ở châu Á đã tiếp tục tăng cường, đặc biệt là sau Thế chiến II. Ví dụ điển hình là Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Mahatma Gandhi, đạt được độc lập vào năm 1947.
- Phi: Tại châu Phi, các cuộc đấu tranh giành độc lập tiếp tục diễn ra, dẫn đến việc thành lập nhiều quốc gia mới như Nigeria, Ghana và Kenya.
- Mỹ: Mỹ đã không còn trong quá trình đấu tranh giành độc lập trong giai đoạn này, nhưng vẫn tiếp tục mở rộng sự ảnh hưởng và quyền lực của mình trên toàn cầu.
- Latinh: Nhiều quốc gia Latinh Mỹ đã đạt được độc lập trong giai đoạn này, bao gồm Cuba, Brazil và Venezuela.
3. Giai đoạn hiện đại: Sau Thế chiến II đến nay
- Á: Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển và tăng cường quyền lực của nhiều quốc gia châu Á, như Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Các quốc gia này đã trở thành các nền kinh tế và chính trị độc lập mạnh mẽ trong cộng đồng quốc tế.
- Phi: Trong giai đoạn này, châu Phi tiếp tục thúc đẩy sự phát triển và độc lập, nhưng vấn đề khủng hoảng và xung đột cũng tiếp tục tồn tại trong một số khu vực.
- Mỹ Mỹ đã trở thành một siêu cường quốc